Top 3 # Xem Nhiều Nhất Chim Khuyên Bánh Tẻ Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Cành Bánh Tẻ Là Gì, Cách Trồng Và Ứng Dụng Thực Tế

Những loại cây như bông giấy, bông hồng, dạ lý hương, lồng đèn (fuchsia), v.v… rất dễ nhân giống bằng cách giâm cành. Để giâm cành chúng ta cần một số vật liệu như sau:

Cho chất trồng (Perlite hoặc đất mịn) vào ly-chậu, tưới đẫm. Xong cắm cành giâm vào ly, chậu rồi dùng nắp hoặc bao nylong bịt chậu lại và để vào chỗ không có nắng trực tiếp.

Muốn biết chắc hơn, bạn lấy tay kéo nhẹ đoạn giâm, nếu nó không lên một cách dễ dàng thì chắc chắn là nó đã có rễ. Chờ thêm một thời gian khi thấy ở các mắt lá (đã bị cắt) nảy tược non, bạn có thể mở dần bao nylong ra để cây quen với không khí bên ngoài một thời gian trước khi trồng vào chậu.

Giâm cành là một phương pháp nhân giống vô tính, giúp tạo ra quần thể đồng đều, giữ được các đặc tính của cây mẹ, năng suất nhân giống cao, chất lượng và tính chống chịu ổn. Phương pháp này đòi hỏi kỹ thuật và chi phí cao hơn so với các phương pháp khác. Bù lại, có thể nhân được giống các cây thuần chủng Bourbon, Typica, Mokka, v.v… vốn có giá trị kinh tế cao hơn các giống cà phê khác như Robusta hay Catimor.

Chọn khu vực nhân giống

Khu vực nhân giống được chia làm 4 phần chính:

Vườn trồng cây mẹ để cung cấp lượng cành bánh tẻ thường xuyên.

Khu đất để cắm hom.

Khu chăm sóc hom lúc mới mọc rễ.

Khu chăm sóc cây non đến lúc chuyển ra vườn.

Các khu vực này nên ở vùng bằng phẳng, gần nguồn nước để tiện việc tưới tiêu.

Vườn cung cấp cành bánh tẻ

Phương pháp giâm cành cần một lượng cành bánh tẻ lớn, nên tốt nhất cần dành riêng một khu trong vườn để trồng cây mẹ chuyên cung cấp cành bánh tẻ.

Trồng các cây mẹ theo hàng với mật độ cao: 1m giữa 2 hàng. 0.75m giữa 2 cây trong hàng. Nên trồng chung với cây phủ đất (cỏ cúc hoặc cây hàm xì – còn gọi là cây tóp mỡ lá to / cây đậu ma).

Việc bón phân rất cần thiết trong giai đoạn này. Nên bón thường xuyên mỗi 3 – 4 tháng trước mùa mưa hoặc trước khi tưới. Liều lượng bón: 23 – 30g / gốc cây. Phân chủ đạo cho cây mẹ tạo cành bánh tẻ là đạm (Nitơ). Ngoài ra, cũng có thể phun Urê với liều lượng 25g / cây.

Khi cây mẹ đã được 12 – 18 tháng, rọc hết các cành xương cá, uốn cây cong xuống đất bằng cách buộc ngọn cây vào gốc cây tiếp theo trong hàng. Việc này kích thích cành bánh tẻ mọc thẳng. Khi chồi cành mọc thẳng lên, giữ lại khoảng 4 – 5 cành bánh tẻ khoẻ nhất để cành phát triển.

Khi cành bánh tẻ dọc phát triển được khoảng 5 – 6 đọt lá (khoảng 3 – 4 tháng), ta có thể cắt cành bánh tẻ để tạo hom.

Vườn cung cấp cành bánh tẻ tạo ra khoảng 200 hom / m² / năm.

Chuẩn bị và xử lý hom

Việc thu hoạch cành bánh tẻ cần được làm từ sáng sớm. Mọi công đoạn cần phải hoàn tất trước 9 – 10 giờ sáng nhằm đảm bảo điều kiện sống sót cao nhất cho hom.

Thu hoạch cành bánh tẻ

Cành bánh tẻ có thể được thu hoạch liên tục mỗi 3 – 4 tháng, lúc đã có khoảng 5 – 6 đọt lá, tuỳ vào điều kiện khí hậu. Tốc độ phát triển cành bánh tẻ bị giảm vào mùa khô, nên cần tưới thêm nước nếu nhận thấy các dấu hiệu chậm phát triển của cành non.

Cắt cành bánh tẻ vào sáng sớm, trước 8 giờ. Dùng kéo hoặc dao sắc. Cắt 1 nhát 1 cành, tránh nhiều nhát để giảm khả năng nhiễm trùng cành. Cắm cành vào 1 thau nước ngay sau khi cắt và phủ 1 tấm vải ẩm phía trên để giữ ẩm.

Cắt hom phải được làm ngay sau khi thu hoạch cành bánh tẻ.

Cắt ngang bỏ nửa lá.

Cắt sát ngay trên bẹn từng đốt lá ở góc 45° – giúp tránh đọng nước trên vết cắt. Mỗi đốt tạo ra 1 đọt. Loại bỏ đọt trên cùng (đọt quá non) và đọt dưới cùng (đọt quá già).

Cắt dọc thân đọt, mỗi đọt tạo thành 2 hom.

Ngay sau khi cắt, đặt hom giữa 2 lớp vải ẩm để giữ nước. Lưu ý: dùng dao bén. Tốt nhất nên dùng lưỡi lam hoặc dao rạch giấy.

Giâm hom xuống đất.

Cắm hom thẳng xuống đất, để cuống lá vứa chạm đất. Mật độ giâm hom: 4.5cm x 5cm hoặc 5cm x 5cm (400 – 500 hom / m²).

Duy trì độ ẩm tối ưu là rất quan trọng trong giai đoạn này. Độ ẩm tương đối trong khuươm luôn cần ở mức 100%, với nhiệt độ trung bình từ 25 – 30°C. Cần tưới thường xuyên, nhưng chỉ tưới phun để giữ độ ẩm cần thiết.

Sau 20 ngày, các vết cắt bắt đầu phục hồi và sau khoảng 2.5 tháng, các rễ đầu tiên bắt đầu mọc. Thông thường, hom sẽ mọt rễ đầy đủ sau 6 – 8 tuần, và có thể được dời ra khu chăm sóc cây non cho đến lúc được chuyển ra vườn trồng. Tỉ lệ thành công ở gian đoạn này là khoảng 60% – 80%, tuỳ vào giống và điều kiện thời tiết.

Đất giâm hom

Đất giâm hom phải sạch, có thể tẩy trùng bằng vôi và độ pH trong khoảng 5.5 – 6.0. Tỉ lệ pha đất:

20% đất tầng canh tác.

60% đất hữu cơ.

20% đất cát thông nước.

Nếu dùng túi bầu, dùng túi đen, dày khoảng 0.05mm để chắn UV. Nếu thời gian chăm sóc hom trong bầu là 8 tháng, dùng túi 10.5cm x 25cm. Nếu thời gian dài hơn 8 tháng, dùng túi 10.5cm x 30cm.

Di chuyển hom đã mọc rễ

Khi rễ hom đã phát triển, tưới phun nhẹ để làm ẩm đất, giúp việc nhổ hom dễ hơn.

Nhổ hom: Khi nhổ hom lên, tỉa bớt rễ các rễ hút, chỉ giữ lại rễ hút thẳng nhất và khoẻ nhất. Bảo quản hom giữa 2 miếng vải ẩm. Không ngâm hom chung trong nước để tránh lây lan bệnh.

Gieo hom vào khu chăm sóc: Cắm 1 lỗ tam giác vào đất bằng 1 cây cọc nhọn. Đầu tiên đặt hom trũng sâu vào đáy lỗ rồi rút nhẹ lên để rễ được kẻo thẳng. Sau đó, ép đất hai bên thành làm kín lỗ.

Thời gian nhân giống bằng gieo cành của Robusta (tham khảo):

Vành Khuyên Ăn Gì ? Đặc Điểm Của Chim Vành Khuyên

Chim vành khuyên hay còn được dân gian gọi là chim khuyên, khuyên có tên tiếng anh là Zosteropidae là một trong số các loài chim bắt nguồn ở Châu Phi. Có gia phả gần với loài chim Sẻ. Chúng phân bố nhiều nhất tại các hòn đảo thuộc Ấn Độ Dương

Đặc điểm của chim vành khuyên

Chim vành khuyên là loài chim có thân hình bé nhỏ tương tự như chim sâu. Chim khuyên có kích thước cơ thể không được to nhưng trái ngược với thân hình đó thì chúng có đôi chân rất chắc khỏe. Đầu tròn, đôi mắt hơi xếch, bọc xung quanh vùng mắt là một vòng tròn màu trắng. Đây là điểm khác biệt rõ ràng, dễ xác định nhất của chim khuyên với các giống chim còn lại.

Ở thị trường chim chóc hiện nay của nước ta chim vành khuyên được giới chơi chim chia làm 3 loại chính là: chim khuyên nâu, khuyên xanh và chim khuyên vàng

Chim vành khuyên nâu chim vành khuyên nâu thường xuất hiện nhều nhất tại Trung Quốc, cũng như các tỉnh Phía Bắc Việt Nam ta.Những chú chim thuộc giống chim này có thân hình đồ sộ, nhưng giọng hót lại không được trong trẻo và thánh thót như những đồng loại khác.

Chim vành khuyên xanh là loài chim thường tập trung chủ yếu ở các tỉnh Bắc và Nam Trung Bộ. Mặc dù được sở hữu một thân hình bé nhỏ nhưng lại được tạo hóa ưu đãi cho giọng hót lại vô cùng nội lực, thánh hót và bắt tai

Chim vành khuyên vàng giống chim này chỉ sống được ở những môi trường có điều kiện khô nắng nóng vừa phải. Nên bạn sẽ thường thấy chúng nhiều nhất ở các tỉnh phía Nam nước ta. Giọng hót của loài chim này thì khỏi phải bàn cãi vì rất bắt tai. Nếu so sánh với chim vành khuyên xanh thì đúng là hai đối thủ một chín một mười không thể so sánh được.

Cách phân biệt chim khuyên trống và mái

Để phân biệt được đâu vành khuyên trống và vành khuyên mái thì có rất nhiều cách. Tuy nhiên, đặc điểm xác định rõ ràng và chính xác nhất là dựa vào màu sắc lông và giọng hót của chúng.

Phân biệt chim khuyên dựa vào màu lông: Tương tự như các giống chim kiểng khác.

Chim khuyên trống có màu sắc tươi tắn và sặc sỡ hơn chim mái. Đặc biệt rõ rệt là ở trên lưng có màu xanh lá mạ, phần đầu có màu vàng ánh kim. Còn ngược lại, chim mái thì có màu xanh trên lưng và có phần tối không được tươi.

Đuôi ở lông và phần lông từ cổ tới yếm chim đực cũng có màu vàng đậm, còn ở chim cái thì trái ngược hoàn toàn lại, lông đuôi và lông yếm cổ có màu vàng nhạt hao hao gần như màu nõn chuối.

Phần lông bụng dưới của chim đực có màu trắng tinh khôi, không bám bẩn. Còn ở chim cái thì màu trắng cháo lòng.

Chế độ nuôi chim khuyên xuống lông là giai đoạn chim vành khuyên vô cùng mệt mỏi cũng giống như sức đề kháng cực kì yếu kém. Chúng thường không ăn gì, hay chỉ đứng im một chỗ đầu gục xuống. Lúc này người nuôi chim cần bảo vệ và che chắn lồng nuôi một cách cẩn thận, chú đáo, tỉ mỉ nhất. Hạn chế để gió lùa vào khiến chim bị bệnh cảm lạnh, đồng thời bạn cũng nên bổ sung thêm các loại thức ăn đầy đủ dinh dưỡng như hoa quả, thức ăn tươi.

Chế độ nuôi vành khuyên mọc lông ở giai đoạn này cũng vô cùng quan trọng, nó quyết định rất lớn tới màu sắc của lông khi chim trưởng thành. Thế nên, lời khuyên trong giới chơi chim là người nuôi nên chịu khó mua thêm trứng, hoa quả chín, nhộng để bồi bổ chúng cách tốt nhất. Đặc biệt, cũng nên tập cho chim có thói quen tắm nắng 30 phút mỗi ngày để kích thích lông mọc nhanh, đẹp và chuẩn xác hơn.

Chế độ nuôi chim khuyên khi chưa căng thường thì sau hơn 1 tháng chim khuyên mọc lông chúng sẽ bắt đầu cất giọng hót và hót rất yếu ớt. Để chim nhanh chóng căng lửa thì khẩu phần dinh dưỡng bạn nên tìm hiểu cẩn thận, nên mua chút bột tép, đường, strongboy. Chú ý thời điểm này bạn cần tránh cho khuyên ăn hoa quả.

Chế độ nuôi chim vành khuyên đang căng lửa đây được coi là giai đoạn nuôi chim khuyên khó nhất. Người nuôi phải cần đặc biệt cẩn trọng khi cho chim ăn cũng như cần tránh cho chim đi dượt quá nhiều.Trung bình nên đưa chim vành khuyên đi khoảng 1 tuần 2 lần là hợp lí nhất.

Nguồn : https://biggerpenisxxl.info/

Chim Bay Vào Nhà Là Điềm Gì?

Hiện tượng chim bay vào nhà mang những điềm báo trước điều gì? Tại bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về điềm dự báo tốt xấu, lành dữ khi thấy chim bay vào nhà. Tìm hiểu đoán điềm dự báo khi thấy các loài chim, thấy chim chết hay chim bay vào nhà làm tổ là điềm gì?

Giải mã điềm báo chim bay vào nhà là điềm gì? Tìm hiểu đoán điềm dự báo tốt xấu, lành dữ khi chim vào nhà làm tổ

Dân gian có câu “đất lành chim đậu”, vì vậy theo từ điển tử vi dự báo điềm tốt xấu thì người cổ xưa tin rằng đa số các loài chim bay lượn vào nhà, chim hót vang hay làm tổ trong nhà đều là điềm báo hiệu điềm tốt, mang lại phước lành, may mắn và thuận lợi cho gia chủ.

Tuy nhiên, nếu con chim bay vào nhà bị đập vào cánh cửa hoặc bị chết thì đây là điềm báo dữ, báo hiệu sự chết chóc và đau buồn.

Trong từ điển tử vi dự báo điềm tốt xấu về loài chim thì những loài chim mang đến sự may mắn và an lành cho mọi người khi thấy chúng là các loài chim như chim sẻ, chim khách, chim én, chim cu, chim cút, vịt trời hay còn gọi là thiên nga, con công, chim gõ kiến….Tuy nhiên, nếu chim trắng bay vào nhà là điềm báo trước cái chết.

Nếu một trong số các loại chim như chim ác, quạ, diều hâu, chim lợn, chim cú bay đến nhà, đậu trên hiên hoặc đậu ở bên ngoài chỉa mỏ vào nhà nào thì nhà đấy sẽ gặp điềm xui xẻo, chết chóc, nếu trong nhà có người bệnh thì khó qua khỏi.

Nếu vô tình thấy một con chim hay đàn chim đột nhiên đang bay lại thay đổi hướng bay thì đây là dấu hiệu của sự trở ngại, nguy hiểm, bị kẻ thù tấn công, hãm hại mà bạn cần phải thật thận trọng.

Thấy chim khách bay lượn hoặc thấy chim sẻ bay vào nhà, nhảy hót là điềm báo có tin vui, có khách đến thăm.

Nếu người đi tàu biển bắt gặp chim mòng biển thì đây là điềm báo hiệu trước cuộc hành trình sẽ gặp bình an, thuận lợi và may mắn.

Tuy nhiên, nếu đi tàu biển bắt gặp một con chim hải âu bay quanh một con tàu là một điềm báo của sự trở ngại, sóng gió và bất hạnh. Nhìn thấy ba con hải âu bay cùng nhau, ngay trên đầu là một điềm cảnh báo về cái chết sớm tới.

Những điềm báo về loài chim

chim bay vào nhà báo điềm gì

chim bay vào nhà hên hay xui

chim bay vào nhà đánh số mấy

chim làm tổ trong nhà là điềm gì

chim bay vào nhà có tốt không

chim sẻ bay vào nhà là điềm gì thấy chim bay vào nhà có phải là điềm xấu không

thấy chim khách là điềm báo hiệu điều gì con chim bay vào nhà có điềm gì

chim lợn bay vào nhà tốt hay xấu

diều hâu bay vào nhà là tốt hay xấu chim ác bay vào nhà là điềm gì thấy chim lợn, chim ác, diều hâu là điềm gì

chim bay vào nhà có nên đuổi ra không

chim sẻ bay vào nhà tốt hay xấu

chim sâu bay vào nhà tốt hay xấu

chim bay vào nhà có điềm gì không

Chim Họa Mi Đất Là Chim Gì, Ăn Gì, Giá Bao Nhiêu Tiền?

1. Chim họa mi đất là chim gì?

Hình dáng bên ngoài của họa mi đất hoàn toàn giống với những chú chim bình thường. Chỉ có bộ lông có màu ngả nâu, giống như màu đất, cũng bởi vì lý do đó, chim này được gọi là họa mi đất. Mặc dù vẻ ngoài không có màu sắc sặc sỡ nhưng giọng hót của chúng vô cùng hay và căng lửa.

Ở ngoài tự nhiên, chim họa mi đất sinh sống riêng lẻ, vì thế chúng không chấp nhận sự có mặt của những kẻ lạ mặt. Nhất là với những con chim họa mi đất đực chúng có bản tính rất hiếu thắng, có bản năng tranh giành con mái một cách quyết liệt.

Chim họa mi đất hiện là loài chim rất được yêu thích và nuôi nhiều tại các gia đình

2. Chim họa mi đất giá bao nhiêu?

Hiện nay giá bán chim họa mi đất đối với những con chim non là khoảng 300.000 đến 400.000VNĐ. Với những con trưởng thành, đã trải qua một mùa thay lông, giọng hót căng lửa sẽ có giá bán cao hơn, sẽ khoảng 800.000 VNĐ.

Để chọn được một chú họa mi hót hay, khỏe mạnh bạn cần phải quan sát kỹ càng trên các bộ phận trên cơ thể. Cụ thể là phần đầu, thân, chân, đuôi, mỏ.

Đầu họa mi đất phải hơi dài thì mới chứng tỏ là chim khôn và nhanh hơn những con khác. Thân hình phải tương tự như hình thoi, dáng vẻ bệ vệ, hùng dũng và hiên ngang. Chân phải dài vì như vậy mới toát lên được vẻ thần thái khi hót. Đuôi hay mỏ họa mị đất cũng phải dài và thẳng, bởi thế thì chim mới khỏe mạnh.

Giá bán chim họa mi đất ở mức trung bình, không quá đắt

3. Cách nuôi họa mi đất khỏe mạnh và hót hay

Lồng của họa mi đất không cần quá to. Đáy lồng nên để đường kính là 40cm hoặc cũng có thể nhỏ hơn vì họa mi là loài có kích thước nhỏ. Thông thường họa mi đất sẽ thích hợp nuôi trong lồng tre hoặc lồng mây. Lồng chim cần được vệ sinh sạch sẽ, dọn sạch thức ăn thừa và phân chim.

Chim họa mi đất là loài chim thích lạnh nên không cần tắm nắng nhiều. Vào mùa hè 2 – 3 ngày bạn có thể tắm cho chúng. Vào mùa đông nên tắm vào những hôm trời ấm. Lưu ý, lồng chim không nên đặt ở những nơi hút gió, nếu gió về lạnh sẽ làm chim bị chết đột ngột.

Lồng chim nuôi không cần quá to, nhưng phải luôn sạch sẽ vệ sinh

Chim họa mi đất rất thích ăn gạo rang trộn trứng. Ngoài ra, chúng có thể ăn được nhiều loại thực ăn khác. Tuy nhiên, bạn cũng không nên cho chúng ăn lung tung vì sẽ khiến giọng bị khàn, không còn được sáng.

Hằng ngày bạn có thể cho họa mi ăn sắn, lạc, ngô, cám bán sẵn. Bên cạnh đó cũng có thể cho họa mi đất ăn trái cây như cam, táo, dưa hấu, dưa chuột… Trái cây sẽ cung cấp vitamin tốt cho chim.

Ngoài thức ăn, nước uống cũng là dinh dưỡng không thể thiếu cho chim họa mi. Nước uống cho chim phải là nước sạch, và phải thay nước thường xuyên.

Chim họa mi đất có thể ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau

Để cho họa mi đất có giọng hót hay bạn cần phải chịu khó cho chim đi tập dượt. Những chú chim họa mi đất được va chạm nhiều sẽ sẽ có khả năng hót hay.

Nếu những chú chim của bạn vừa đưa từ rừng về thì phải trùm áo kín lồng để cho chim bớt hoảng loạn, sau một thời gian khi đã quen mới có thể cho chúng tập hót. Bạn sẽ tìm những chú chim có giọng hót khỏe để cho chúng học tập. Hoặc cũng có thể cho chúng nghe băng tiếng chim họa mi để chúng học theo.

Nếu muốn họa mi có giọng cao thì cần phải cho chim làm quen với không áo lồng và treo lồng lên cao. Lúc này giọng hót của chim sẽ vang, cao.