Top 6 # Xem Nhiều Nhất Chim Ưng Non Giá Bao Nhiêu Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Đại Bàng, Chim Ưng Ấn Non Con Mới Nở Giá Bao Nhiêu Tiền 2022

Thú nuôi chim cảnh đang ngày một phát triển và giới trẻ thường lựa chọn chim ưng để nuôi làm thú cưng. Vậy bạn có biết chim ưng ấn non con mới nở giá bao nhiêu một con hay không và mua ở đâu chất lượng. Và muốn nuôi thành công chim cưng ấn non bạn nhất định không được bỏ qua những chia sẻ sau của chúng tôi ngay sau đây.

Chim ưng ấn non con mới nở là gì?

Đặc điểm hình dáng của chim ưng

Hiện nay có khoảng hơn 40 loài chim ứng đang sinh sống ở trên toàn thế giới và đa phần dòng chim ưng đều có những đặc điểm nhận dạng cơ bản sau:

Chim ưng non khi trưởng thành có kích thước cơ thể từ 25 – 70cm.

Cân nặng trung bình cũng không quá cao chỉ khoảng 0.5 – 4kg.

Cơ của chim ứng khá săn chắc đặc biệt là những cơn chim cái.

Đầu của chim ưng thường nhỏ và hơi nhọn hơn đầu đại bàng.

Đôi mắt lớn, tròn đen nhánh hoặc vàng tươi toát lên vẻ tinh anh.

Mỏ của chim cưng nhọn và to, rất cứng và chiếm tỷ lệ lớn trên khuôn mặt.

Khu vực giữa mỏ và mắt, vị trí lỗ mũi – lỗ mũi to và tròn rất rõ nét.

Bộ lông của chim ưng khá dày và mềm chia thành hai lớp rõ rệt…

Đặc tính của chim ưng

Chim ứng sống có thể theo bày đàn hoặc sống đơn lẻ với nguồn thức ăn là động vật nhỏ. Các loại thức ăn được chim ưng ưa thích nhất là các loại chim có kích thước nhỏ, các loài động vật móng guốc nhỏ như nai, hươu và các loài khác như chuột, rắn, khỉ. Chim có thể nuốt chửng hoặc xé nát nếu săn được những con mồi to hơn kích thước của chúng.

Giới thiệu về dòng chim ưng ấn non

Chim ưng ấn non, con mới nở giá bao nhiêu tiền

Theo đó, để có thể sở hữu một chú chim ưng ấn non mới nở bạn sẽ mất khoảng từ 1 – 3 triệu đồng/ còn. Với dòng chim đã nuôi khoảng vài tháng có kích thước lớn hơn người chơi sẽ mất khoảng từ 3 – 7 triệu đồng. Ngoài ra, với dòng chim ưng ấn nhập khẩu từ nước ngoài giá bán có thể lên đến 20 triệu đồng/con.

Đại bàng ưng non giá bao nhiêu

Đại bàng con giá bao nhiêu

Nhu cầu mua đại bàng con thường nhiều hơn so với đại bàng trưởng thành bởi vì đại bàng con dễ huấn luyện hơn đại bàng lớn đồng thời giá cả rẻ hơn nhiều lần. Nhiều người nuôi đại bàng như một thú cưng thị uy, giá đại bàng khá cao cách chăm sóc ăn uống khá tốn kém và vất vả.

Trên thị trường hiện nay đại bàng con từ 1 – 2 tuần tuổi có giá dao động từ 1,5 triệu – 2 triệu. Tùy vào độ lớn khác nhau sẽ có giá cả phù hợp. Bên cạnh đó, yếu tố quyết định giá cả đó là giống đại bàng, loài nào càng quý hiếm giá càng đắt.

Đại bàng đen giá bao nhiêu

Đại bàng đen hay còn gọi là đại bàng Mã Lai sống ở vùng đồi phía Nam Trung Quốc. Đại bàng đen được xem là loại đại bàng đặc biệt nhất thế giới.

Trên thị trường, giá đại bàng đen có giá từ 30 – 50 triệu/con

Đại bàng đầu trắng giá bao nhiêu

Đại bàng đầu trắng hay còn gọi là đại bàng biển, là loại đại bàng sống ở Cannada và Alaska, đây là loại chim biểu tượng của Hoa kỳ.

Giá trên thị trường từ 10 – 20 triệu/con. Tùy thuộc vào độ lớn cũng như mức độ huấn luyện

Đại bàng vàng giá bao nhiêu

Là loại chim săn mồi nổi tiếng, với bộ lông màu vàng được nhắc đến như một sát thủ săn mồi chuyên nghiệp.

Giá đại bàng vàng Ấn Độ dao động từ 70 – 100 triệu.

Một vài lưu ý khi chọn mua chim ưng ấn non mới nở về thuần dưỡng

Gợi ý hay dành cho bạn để chọn được những con chim ưng ấn non giá tốt và sức khỏe tốt gồm:

Nên chọn chim cỡ nhỏ nhưng không phải là chim vừa bóc trứng, nuôi từ bé sẽ dễ thuần chủng theo ý muốn của mình.

Chọn con chim non có lông mềm mượt và phải đều mới đảm bảo sức khỏe.

Chỉ chọn chim non có đôi mắt tròn, chân to và đôi cánh chắc khỏe và phải kêu nhiều.

Chọn mua chim ưng ấn non của những người chuyên về dòng chim cảnh này…

Hướng dẫn thuần chủng chim ưng ấn non mới nở

Chim ưng ấn non là dạng chim săn mồi dữ trong tự nhiên chính vì thế việc thuần chủng loại chim này không hề đơn giản và nếu như bạn không có kinh nghiệm nuôi chim thì nên cân nhắc việc này. Một chiếc xích nhỏ sẽ giúp cho bạn giữ chân chim không bay mất khi mới nuôi và tránh việc phải dùng đến lồng nhốt chim ưng ấn non.

Để chim ưng quen với con người bạn sẽ thường xuyên vuốt ve chim và thường xuyên gần gũi chim non mới nở. Chế độ ăn uống của chim ưng ấn thường xuyên quan tâm với lượng ăn bằng 1/10 thể trọng cơ thể của chim non. Duy trì chế độ ăn này trong 2-3 tháng đầu sau đó dần dần tăng lượng thức ăn cho chim cho hợp lý.

Mua ưng ấn non và mua chim đại bàng ở đâu?

Hiện nay, giá bán chim ưng ấn non mới nở khá cao, và để có những con chim ưng chất lượng, sức khỏe tốt bạn nên tìm địa chỉ bán chim uy tín trên toàn quốc. Bạn có thể liên hệ đến các hội, các nhóm chơi chim địa chỉ mua bán giữa cá nhân với nhau và chưa có tổ chức nào chính thức mua bán chim đại bàng.

Giới thiệu trang chuyên giá các mặt hàng nông sản tại https://gianongsan.org

Và bạn có thể liên hệ trực tiếp với bên bán hàng để được tư vấn “Chim ưng ấn non con mới nở giá bao nhiêu tiền“. Đừng quên theo dõi website này của chúng tôi để nhận những thông tin về giá cả thị trường chi tiết hơn.

Có thể bạn sẽ quan tâm:

Giá Chim Nhồng (Yểng) Non Con Biết Nói Bao Nhiêu Tiền 2022? Mua Bán Ở Đâu?

Bạn thích nuôi một chú chim biết nói cho vui nhà vui cửa, muốn nuôi thú cưng là một loại chim thì không nên bỏ qua loại chim nhồng, vậy giá chim Nhồng ( Yểng) non con tập nói bao nhiêu tiền hiện nay và có thể mua ở đâu sẽ nội dung chia sẻ hôm nay của Gianongsan.org

Thông tin về chim Nhồng ( Yểng)

Chim Nhồng hay còn gọi là chim Yểng hay có người gọi là sáo đá chim có tên khoa học là Gracula religiosa thuộc họ nhà Sáo. Đây là loại chim có nguồn gốc từ vùng Nam Á và Đông Nam Á, phát hiện đầu tiên ở khu vực núi Hymalaya Ấn Độ.

Đặc điểm chim Nhồng:

Kích thước lớn, chim trưởng thành dài từ 20 – 25 cm

Cơ thể chắc chắn, màu sắc chủ đạo là đen bóng pha thêm vệt trắng trên cánh ở một vài chiếc lông

Có mỏ lớn màu vàng cam, bộ lông đen tuyền nhưng có màu chân có màu vàng bóng đều

Trên đầu có vệt màu vàng gần mắt và tai rất dễ nhận biết

Tiếng kêu tự nhiên rất lớn và khá ồn ào

Loài chim này có thể huấn luyện được

Sống theo cặp trống mái, cả 2 cùng nhau ấp trứng và nuôi chim non cho đến khi trưởng thành

Chim Yểng có biết nói không

Sự thật là loài chim này có tài bắt chước và ghi nhớ như một số loài vẹt vậy nếu được huấn luyện và nuôi đúng kỹ thuật. Vậy nên không khó để bắt gặp khi bạn vào nhà một ai đó và chúng cứ nói luyên thuyên, không chỉ bắt chước tiếng người mà chúng còn bắt chước được tiếng các loài vật khác một cách nhanh chóng.

Nhưng không phải loại nào cũng biết nói như mọi người nghĩ, việc để chim nhồng nói bắt buộc phải luyện tập ngay từ khi còn chim non, bên cạnh huấn luyện hàng ngày thì mọi người còn phải có cách chăm sóc khác biệt đặc biệt là các kỹ thuật khác. Nếu bạn không thể huấn luyện thì có thể mua loại đã được huấn luyện sẵn trước đó như thế khi về nuôi nó sẽ biết nói và nhanh bắt chước hơn.

Giá chim Nhồng ( Yểng) non con tập nói bao nhiêu tiền

Chính vì đây là loại chim vui vẻ, hoạt bát có thể nói được và bắt chước nhanh nên nó khá được nhiều người săn đón và tìm kiếm. Hiện nay do viêc săn bắt ngoài tự nhiên quá lớn nên số lượng ngày càng hạn chế nhưng ở các vườn chim thì họ có thể nhanh giống thành công loại này, nó khá dễ nuôi chỉ khó trong việc huấn luyện.

Mỗi nơi sẽ có một mức giá bán khác nhau, tùy vào độ nói chuyện và tiếng nói phát ra như thế nào mà người mua có thể mua với giá tiền lớn. Thì như mọi người biết thì với thú chơi chim cảnh, cá cảnh…thì quan trọng ớ nhu cầu sở thích còn giá có thể trao đổi.

Chim nhồng con tập nói: Giá từ 1 – 1,2 triệu đồng/ con

Chim nhồng đã biết nói: Giá từ 1,3 – 1,7 triệu đồng/ con

Cách lột lưỡi chim Nhồng

Để chim Nhồng có thể nói và phát ra âm thanh chuẩn không bị mờ hay không rõ thì trước hết mọi người phỉa biết cách lột lưỡi him nhồng. Việc lột lưỡi không ảnh hưởng đến chim mà qua đó cách phát ra tiếng của chim tròn và trong hơn.

Hướng dẫn lột lưỡi chim nhồng để tập nói mà không làm chim chết:

Sờ vào lưỡi của chim mọi người sẽ cảm nhận được lớp da lưỡi dày phía dưới lưỡi và nhám, dùng ngón tay có móng gỡ và lột nhẹ lớp đó ra

Nhiều người chỉ cách cho chim ăn ớt quả, an từ từ thì lưỡi sẽ bị lột do sức nóng của ớt nhưng cũng nhiều người cho rằng không cần lột chim vẫn nói được bình thường cho nên nếu như bạn thấy chim của mình không nói rõ và tròn thì có thể lột còn nếu chúng nói rõ thì không cần thiết. Nhớ là sau khi lột lưỡi chim đôi khi bị chảy máu nên sẽ ăn uống khó khăn.

Kỹ thuật nuôi chim Yểng

Trước khi tính đến chuyện luyện nói như thế nào thì mọi người nên học cách chăm sóc chim như thế nào để chúng phát triển tốt không bệnh tật.

Lồng chim: Chim là loại lanh lẹ, hoạt đồng nhiều suốt ngày nên lồng cần lớn, có gắn thêm nhiều thanh gác để chim bay nhảy thoải mái. Trong lồng luôn gắn đồ đựng thức ăn và nước uống, mùa hè bỏ thêm cốc lớn để có nước tắm

Thức ăn: Có thể mua bột chim, bên cạnh đó thường xuyên tìm sâu và châu chấu để chim có thức ăn tươi, nên bỏ thêm các loại trái cây cho chim ăn hàng ngày

Nước uống là nước lọc, thường xuyên cung cấp các loại thuốc hay vitamin để chim có sức đề kháng tốt

Thường xuyên vệ sinh lồng, nước uống nên thay hằng ngày và cệ sinh cốc uống sạch sẽ

Khi nuôi nên đặt lồng ở nơi thoáng mát, sạch sẽ và treo cao. Nếu có thể ban ngày nên treo lồng ở nơi có cây xanh, tán cây lớn giúp chung hít thở không khí thiên nhiên

Màu đông và khi có nhiều gió nên để chim ở nơi kin gió vì loại này khá nhạu cảm nên dễ bị lạnh.

Cách luyện chim Nhồng ( Yểng) nói

Điều quan trọng khi nuôi chim Nhồng chủ yếu là nói, đây là loại chim vui vẻ khiến người tiếp xúc thấy thoải mái vui vẻ mà không quá đâu đầu. Đây cũng có thể là người bạn khá thân thiết với con người. Nhưng để chim nói được không phải đơn giản.

Để huấn luyện chim Yểng nhanh nói và phát âm trong và tròn mọi người nên:

Để huấn luyện nói bạn phải chọn chim Nhồng từ 3 – 4 tháng tuổi trở lên là huấn luyện vì bắt đầu qua tháng thứ 6 là chim bắt đầu nói

Vậy nên qua tháng thứ 5, 6 thì nên tập nói từ những từ cơ bản nhất sau đó mới tập câu nói.

Mỗi tháng lột lưỡi 1 lần cho nó

Trong thời gian luyện nói nên để chúng ở trong không gian yên tĩnh và chỉ nghe tiếng người bởi nếu không thì chúng sẽ bị ảnh hưởng bởi các âm thanh khác.

Lưu ý khi luyện nói nên sử dụng những câu mà bạn thích, không dùng những từ khó nghe hay từ ngữ thiết tế nhị vì chúng sẽ bắt chước đặc biệt là việc la hét.

Chim Nhồng mua ở đâu giống tốt

Để có giống chim nhồng tốt thì mọi người nên chọn loại chim trống, nên mua chim non từ 3 – 4 tháng tuổi vì giai đoạn còn non rất khó nuôi. Hiện nay chim Nhồng cũng khá phổ biến nên không khó để tìm mua, ở những vườn chim khu vực Miền Trung thường nhiều hơn so với các khu vực còn lại.

Mọi người có thể đặt mua ở các vườn chim hay cửa hàng chim cảnh, đa phần loại này đều có bán hoặc có thể mua chim con ở những người đi săn bắt chim.

Chim Hoàng Yến Ăn Gì, Cách Chăm Sóc, Giá Bao Nhiêu Nhiêu?

Nguồn gốc nguồn gốc xuất xứ chim Hoàng Yến

Hiện tại chưa có thông báo về nguồn gốc xuất cứ của chim Hoàng Yến. những bạn cũng có thể tham khảo nguồn gốc nguồn gốc xuất xứ của một số ít loài chim khác.

Đặc điểm hình ảnh bên ngoài chim Hoàng Yến

Chim Hoàng Yến có rất nhiều màu như trắng, lông vàng, nâu có sọc, vàng xanh có sọc, đỏ. Chim Hoàng Yến màu có hai giống đã được nhập cảng từ Pháp và từ nhật bản Chim Hoàng Yến hót hay còn gọi là Canary có nhiều người sử dụng chim Yến là loài nuôi chim cảnh làm giàu tuy vậy để chúng sống lâu mà vẫn hót được hay thì nên kỹ thuật nuôi cơ bản và chố độ dinh dưỡng thật bảo vệ

Đặc điểm tính cách và tập tính sinh sản của chim Hoàng Yến

Chim yến sinh sản theo mùa, ban đầu xây tổ vào khoảng giữa tháng 01, bắt đầu đẻ trứng từ giữa cuối thời điểm tháng 3.

Chim yến đực và cái cùng nhau làm tổ, cùng ấp và nuôi chim con, sinh sống khá không thay đổi bay đi, bay về đúng hang, đúng tổ theo những hướng khá không thay đổi

Chim non lúc mới nở ra trụi lông, màu hồng nhạt, da nhăn nheo. Sau 5 – 6 ngày tuổi, đâm lông tơ, lông mọc rất ít chậm và giữ ít lông như thế đến khoảng tầm 20 ngày tuổi và bắt đầu mọc đều ở 30 – 40 ngày tuổi, khoảng tầm 45 ngày thì chim con sẽ bay được.

Chim yến 8 – 10 tháng tuổi thành thục và đẻ trứng lần đầu.

Chim xây tổ 30-80 ngày, thời gian kết đôi và đẻ trứng 5 – 8 ngày, ấp trứng khoảng chừng 23 ÷ 30 ngày, từ trứng nở đến lúc chim non bay khỏi tổ là 40-46 ngày..

Chim yến nhà bắt cặp ghép đôi sau 3-4 tháng tuổi.

Nhịp độ sinh sản nhờ vào vào vấn đề thu hoạch tổ yến. Nếu sau khi chim yến làm xong tổ và chuẩn bị sẵn sàng đẻ mà bị lấy tổ không cho chim ấp nở nuôi con thì chim sẽ lập tức làm tổ mới nên chim nhà có khả năng đẻ nhiều lần trong chu kỳ 1 năm ở trong nhà yến để chim ấp nở thiên nhiên tự nhiên thì mỗi năm mỗi cặp chim chỉ đẻ khoảng tầm 3 lần.

Một chu kỳ luân hồi sinh sản của chim yến khoảng tầm từ 3-4 tháng, trong đó 1-2 tháng là xây tổ và 2,5 tháng ấp nở nuôi con, có thời điểm nghỉ nhưng khi bạn nuôi quần đàn thì sẽ có tổ quanh năm

Chim yến tổ trắng làm tổ là để đẻ trứng, ấp và nuôi con, chưa hẳn làm tổ để ở nên chim không di cư vào mùa đông Âm thanh dụ yến cũng khá quan trọng quyết định việc yến có bay vào nhà làm tổ hay không. Gioi thieu trang chia se thong tin ve cac loai dong vat https://animalworld.vn

Cách nuôi chim Hoàng Yến căng lửa

Lồng chim

Khi nuôi chim hoàng yến, lồng nuôi chim không cần chuẩn bị sẵn sàng quá cầu kỳ. chỉ việc tiện dùng, thoáng, dễ di chuyển dễ treo và dễ dọn dẹp lau chùi bạn có thể chọn lồng có size 30x30x25cm hoặc to ra thêm không chỉ có thế trong lồng cần trang bị đủ cóng nước, cóng thức ăn và cành cây cho chim đậu và bay nhảy.

Chim Hoàng Yến ăn gì? Thức ăn của chim Hoàng Yến

Chim Hoàng Yến chủ yếu ăn thực vật. Ví dụ như kê, ngô, đậu nành, kê vàng… đều là những món khoái khẩu của chúng. Tất nhiên, bạn cũng cần bổ sung thêm một số lá, rau xanh thái nhỏ. Chúng sẽ không từ chối.

Trên thực tế, ngoài thực vật, vào mùa hè chim còn ăn côn trùng. Thông thường, giống chim này là loài ăn ngũ cốc. Điểm nổi bật là không kén ăn. Trong tự nhiên chúng được bay nhảy mỗi ngày, vận động liên tục sẽ có sức khỏe tốt.

Chim Hoàng Rến nuôi trong nhà thiếu may mắn hơn. Chúng không có cơ hội để “tung tăng”. Do đó cơ thể khá yếu đuối. Người nuôi phải chú ý đến sức khỏe của chúng, cũng như theo dõi chế độ ăn uống và vận động thể dục.

Cách chăm sóc

Bạn nên chọn chim hoàng yến có độ tuổi từ khoảng 30 – 60 ngày tuổi. Bởi giai đoạn này chim rất dễ nuôi. Tuy nhiên, nếu bạn không chăm sóc tốt sẽ ảnh hưởng đến tiếng hót và khả năng sinh sản của loài chim này.

Vì ở tuổi này, chim còn non, chưa thể ăn các loại thức ăn cứng nên bạn cần cho chúng ăn thức ăn mềm như trứng luộc, rau xanh, hạt kê tán nhuyễn, bánh mì nhúng nước,…

Khi hoàng yến được 2 – 5 tháng tuổi, bạn nên cho chúng ăn theo chế độ chim hậu bị. Bởi vì nếu cho ăn tốt quá, chim sẽ bị mập dẫn đến đẻ ít, trứng nhỏ,…

Bạn có thể cho chúng ăn theo công thức: 50% các loại hạt kê (kê vỏ đỏ, kê vỏ vàng, kê vỏ trắng), 20% hạt cải xanh, 20% hạt yến mạch (hoặc thay thế bằng hạt xà lách), 10% hạt mè gồm 5% mè vàng và 5% mè đen, thêm thóc hoặc hạt hướng dương nhỏ.

Thông thường, một con chim hoàng yến sẽ ăn từ 1 – 1.5 muỗng canh hạt/ngày. Nếu chuồng quá chật, diện tích nhỏ thì bạn nên hạn chế số lượng hạt hướng dương, hạt mè. Vì ăn nhiều hạt mà không hoạt động, chúng sẽ dễ béo phì. Nếu chuồng rộng, bạn có thể tăng số lượng hạt này lên.

Phương pháp luyện tập cho chim

Trong số các giống chim Hoàng Yến phổ biến, giống chim Yến Harz Roller có nguồn gốc từ nước Đức sở hữu tiếng hót đặc biệt mê hoặc.Tuy nhiên, năng lực này không phải bẩm sinh mà trải qua tập luyện để đạt được.

Do đó, những con chim yến hót non biết hót là nhờ chim bố mẹ dạy dỗ. Phương pháp này gọi là “dạy vỡ lòng”. Chim Hoàng Yến bố mẹ được coi là “giáo viên”. Phương pháp này thường được bắt đầu từ tháng 10. Mỗi ngày tập luyện 1 – 2 giờ đồng hồ. Mỗi “giáo viên” có thể dẫn 3 – 4 chim non. Khi luyện tập, đặt chú chim nhỏ vào một nơi tối và yên tĩnh. Tuyệt đối không cho chúng nghe thấy thanh âm của những con chim khác.

Đồng thời, trong quá trình luyện tập không được thay đổi “giáo viên”. Bởi lẽ, khi nghe quá nhiều âm thanh, chúng sẽ bị loạn. Tiếng hót không còn được thuần khiết. Trong quá trình huấn luyện, không nên cho chim non ăn. Vì chúng cần tập trung lắng nghe thanh âm của “giáo viên”. Đây là kỹ thuật vô cùng quan trọng bạn cần nhớ.

Phòng chữa bệnh

Khi nuôi hoàng yến, bạn phải thật sự chú ý đến quá trình thay lông của chúng. Nếu thay lông 1 năm 1 lần là chuyện bình thường. Nhưng nếu rụng lông không đồng đều, theo từng mảng và không mọc lại nữa thì đây là biểu hiện của bệnh rụng lông. Bạn nên can thiệp sớm để tránh tình trạng chim bị suy nhược, còi cọc ảnh hưởng đến tiếng hót của chúng.

Chim Hoàng Yến giá bao nhiêu?

Chim Hoàng Yến hót căng lửa giá khoảng 3.000.000 đồng/con.

Chim Yến hót con non có giá khoảng 1.000.000 – 1.500.000 đồng/con.

Chào Mào Bông Là Chim Gì, Ăn Gì, Giá Bao Nhiêu?

1. Chim chào mào bông là chim gì?

Chào mào bông hay còn có tên gọi khác là chào mào mơ. Đặc điểm của những chú chào mào bông đó là màu trắng sẽ xuất hiện ở đầu, cổ, lưng, cánh chim. Bên cạnh đó, một số con đột biến còn có mắt đỏ, mí đỏ, mỏ hồng hay chân màu hồng. Những con chim nào có phần rìa lông xuất hiện màu trắng thì sẽ được gọi là chào mào bông.

Chào mào bông là loài chim khá quý hiếm, được yêu thích

2. Chào mào bông giá bao nhiêu?

Hiện nay giá bán những chú chào mào bông khá đa dạng. Vì là dòng khó tìm do đó giá bán khá đắt. Đối với những chú chào mào bông đã trải qua một mùa thay lông sẽ có giá bán khoảng từ 3 tới 30 triệu đồng.

Với những chú chào mào bông đã trải qua hai mùa thay lông thì giá sẽ cao hơn, trung bình sẽ từ 50 đến 150 triệu đồng. Sở dĩ những chú chào mào bông được yêu thích như vậy là do khả năng hót đấu của chúng mang đậm phong cách của một đấu sĩ, bộ lông bóng mượt.

Giá bán chào mào bông trên thị trường khá đắt vì độ quý hiếm của nó

3. Cách chọn chào mào bông chuẩn đẹp

Khi mua chào mào bông, để có được một chú chào mào khỏe mạnh, hót hay, bạn cần phải dựa vào những tiêu chí sau đây.

Màu lông: Thông thường một chú chào mào bông đẹp là cơ thể của chúng sẽ mọc nhiều lông màu trắng xen kẽ, hoặc hầu hết phần lông đều màu trắng. Càng nhiều bông càng tốt. Lông chim mềm, mỏng, mượt.

Yếm: Yếm của chào mào bông sẽ phủ kín vùng cổ hoặc khít hết phần cổ.

Mào: Mào của chào mào bông đẹp là mào cao, đầu nhọn và gốc mào dày.

Thân: Thân của chim phải dài, ngực mở.

Chân chim phải cao, khỏe, màu đen hoặc màu hồng

Chim có chất giọng quát, đanh, có uy và ché.

Bí quyết chọn mua chào mào bông khỏe mạnh

4. Cách nuôi chào mào bông khỏe mạnh, hót hay

Điều kiện nuôi chào mào bông cũng khá đơn giản. Tuy nhiên trong quá trình chăm sóc bạn cần phải tuân thủ theo đúng các kỹ thuật. Có như vậy chào mào mới khỏe mạnh và hót hay.

Chào mào bông cũng như những chú chào mào thường, ngoài việc cho chim ăn bột, cám, cào cào và côn trùng thì cũng bổ sung thêm trái cây. Chào mào bông rất thích ăn những trái cây mềm có màu đỏ như: Cà chua, ớt Tây, chuối, cam. Bên cạnh đó, chào mào cũng ăn được cà rốt. Do cà rốt quá mềm, bạn có thể hấp cho cà rốt mềm rồi cho chào mào ăn.

Lồng chim của chào mào bông không quá cầu kỳ như lồng nuôi vẹt. Tuy nhiên phải rộng rãi để chào mào có chỗ nhảy, giúp đôi chân khỏe mạnh. Nếu như lồng chim quá hẹp sẽ khiến chân chào mào yếu đi. Trong lồng chim phải có cầu cho chim. Cầu dùng loại to vừa đủ để chân chim bám vào, cũng không quá to hoặc quá nhỏ.

Căn bệnh chủ yếu mà chào mào bông hay gặp phải đó là bệnh tiêu chảy. Nguyên nhân gây nên bệnh này có thể là do thay đổi cám đột ngột, vệ sinh thức ăn không tốt. Do đó, khi nuôi chào mào, bạn cần phải đặt biệt chú ý đến vấn đề vệ sinh.

Chẳng hạn như hũ nước uống, hũ đựng thức ăn phải thay hằng ngày. Dọn phân chào mào thường xuyên. Nếu ngày nào bạn cho chào mào ăn trái cây tươi như chuối, cà chua, chào mào ăn không hết bạn phải dọn sạch phần thừa vì để qua ngày, chào mào ăn sẽ rất dễ bị tiêu chảy.

Để chào mào bông hót hay, sức khỏe tốt cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý

5. Cách luyện chào mào bông hót hay, căng lửa

Một trong những kỹ thuật quan trọng trong việc nuôi chào mào ở nhà đó là việc luyện tập cho chào mào. Với những chú chim chào mào mới nuôi sẽ khá nhát. Do vậy để trấn áp, bạn cần phải hết sức kiên nhẫn. Khi ngủ, bạn nên trùm kín lồng để khi ngủ chim không bị sợ.Sau vài tháng chăm sóc, khi chào mào bông đã dần quen với môi trường sống, bạn sẽ tiếp xúc nhiều hơn bằng việc cho chúng ăn và tắm. Khi chim đã bắt đầu bạo dạn bạn sẽ bắt đầu cho chúng học hót. Có nhiều cách để dạy chào mào bông hót đấu như:

Dùng chim mồi hay: Bạn sẽ sử dụng một chú chào mào đã hót căng lửa treo bên cạnh lồng chim của chào mào non. Mỗi ngày chào mào bông sẽ học theo tiếng hót của chào mào mồi.

Dùng máy phát âm thanh: Nếu không có chim mồi, bạn có thể cho chúng nghe tiếng hót từ những giọng chú chim được thu lại, bật cho chúng nghe mỗi ngày để học theo.

Đến câu lạc bộ chim: Cho chào mào bông đến các câu lạc bộ sẽ giúp cho chào mào bạo dạn, học được nhiều tiếng hót hay từ những chú chim khác.