Top 12 # Xem Nhiều Nhất Chim Vành Khuyên Bị Xù Lông Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Cách Giặt Áo Khoác Dạ Không Bị Xù Lông

Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông – bằng tay

Bước 1 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 2 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 3 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 4 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Xả nước mát từ vòi hoa sen hoặc là vòi nước để loại bỏ nước giặt khỏi áo bằng cách bạn nhấc áo lên và đặt áo xuống, bạn có thể bóp áo bằng tay để quá trình làm sạch áo nhanh hơn nhưng tuyệt đối không vặn và xoắn áo bởi vì sẽ làm áo bị mất dáng.

Trải một chiếc khắn tắm loaị lớn bạn nhớ lấy loại có khả năng thấm nước tốt một chút ,sau đó phơi áo.

Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông – bằng máy

Ở phần 1 của bài viết bạn đã tìm hiểu cách giặt áo khoác dạ bằng tay như thế nào rồi, để tiết kiệm thời gian hơn bạn có thể giặt áo khoác dạ bằng máy giặt cửa trên theo hướng dẫn cụ thể như sau:

Bước 1 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Tương tự như cách giặt áo khoác dạ bằng tay với cách giặt bằng máy bạn cũng sử dụng nước mát

Bước 2 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Sau khi nước đầy và đã hòa tan loại nước giặt và lượng nước giặt theo hướng dẫn trên tem nhãn của áo có ghi giống như khi giặt áo bằng tay ở phần 1.

Bước 3 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 4 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông – Cách phơi áo dạ đúng cách

Bước 1 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 2 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Bước 3 – Cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông:

Với bài viết này hi vọng rằng các bạn đã biết cách giặt áo khoác dạ không bị xù lông ngay tại nhà để tiết kiệm thời gian và chi phí rồi.

Cách Trị Bệnh Chào Mào Bị Sâu Lông, Xù Lông Rụt Cổ, Không Ôm Lông

Hướng dẫn cách trị bệnh chào mào bị sâu lông, xù lông rụt cổ, không ôm lông, không ra lông cánh đơn giản, hiệu quả nhất.

Để chăm sóc và nuôi dưỡng được một chú chào mào căng lửa, người chơi không những phải biết được đặc tính của chào mào, cách cho ăn, chế độ dinh dưỡng, cách thuần. Mà còn phải biết chủ động phòng ngừa và chữa trị những căn bệnh cho chúng. Một số bệnh thường gặp ở chào mào là: Chào mào bị sâu lông, bệnh bại chân, tiêu chảy… Trong chuyên mục bài viết hôm nay Yêu Chim chia sẻ tới bạn cách trị chào mào bị xù lông, sâu lông.

1. Biểu hiện bệnh sâu lông ở chim chào mào

Chào mào bị xù lông rụt cổ, rỉa cánh nhiều

Lông đuôi, lông cánh bị gãy, gấp, tua tủa, xoăn, xơ xác, gãy dễ rụng

Lông ngực, đầu, đầu rụng thành từng mảng, da tím tái, da bị đỏ

Chào mào không ra lông cánh trong thời gian dài

Khi có biểu hiện sâu lông ở chào mào bạn cần phải tìm cách chữa trị ngay

2. Nguyên nhân của bệnh sâu lông

Do chào mào ít được phơi nắng và tắm táp, trường hợp này là hay gặp nhất

Chim bị thiếu chất, chủ yếu là do thiếu canxi và vitamin. Hai chất này sẽ giúp cho bộ lông của chào mào phát triển khỏe mạnh và chắc khỏe. Bộ lông của chào mào có đẹp và chắc khỏe hay không là do cung cấp đủ hay thiếu vitamin C, D và E.

Hàm lượng gây nóng trong thức ăn lớn, nguyên nhân là do ăn quá nhiều kỳ tử, táo tàu, ớt và các chất kích lửa cho chim.

Cho chim ăn quá nhiều sâu quy cũng gây nên tình trạng lông bị xoắn, lông khô, hay chào mào không ôm lông …

Bệnh sâu lông ở chào mào có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau

Có các loại ký sinh trùng sống dưới đáy lồng như mạt, rận… Bám vào thân chim khiến cho chúng ngứa ngáy, hay rỉa lông khiến lông bị xơ, gãy…

Lồng, thức ăn kém vệ sinh cũng gây nên tình trạng chào mào bị sâu lông… 3. Cách chữa trị chào mào bị sâu lông hiệu quả

Khi đã xác định chào mào bị sâu lông, khi mới chỉ bị ở đuôi bạn hãy hòa oxy già hòa với nước và tắm cho chào mào luôn. Liên tục cho chào mào ăn châu chấu và trái cây có nhiều vitamin C. Sau khi tắm xong bạn cho chào mào phơi nắng khoảng 30-60 phút. Nếu thời điểm chào mào bị sâu lông vào mùa hè bạn để chúng ngủ ngoài trời, treo lên cao để chúng có thể tắm sương vào buổi sáng.

Sau một thời gian nếu lông đuôi của chào mào lên được, lúc này bạn mới giăng màn che ngủ lên lồng, để chào mào ngủ không bị hoảng. Sau đó bạn dùng 1 cây kim đã tiệt trùng y tế tìm các lỗ chân lông của chào mào và chích vào. Nhớ là bước này bạn cần phải làm cẩn thận, không để chích quá sâu khiến cho chim bị chảy máu.

Thời gian chữa trị sẽ mất khoảng từ 1-2 mùa lông thì lông chim mới lên được, bên cạnh đó chế độ nuôi cũng cần được quan tâm. Bạn cần phải dành thời gian chăm chim thật tốt, cho ăn nhiều châu chấu vì lúc này sức khỏe của chim rất yếu.

Thường xuyên dùng thuốc bột Solamid 10g pha với nước theo chỉ dẫn để tắm cho chào mào, bổ sung thức ăn nhóm B cho chim. Sau mỗi lần tắm xong, bạn phun lên lông chim một lớp vodka. Có thể sử dụng bình xịt hoặc phun bằng miệng, yên tâm là rượu không có tác dụng phụ với chim. Khoảng một tuần bạn sẽ thấy hiệu quả.

Áp dụng hiệu quả cách điều trị thì bệnh sâu lông ở chào mào sẽ cải thiện đáng kể

3. Chế độ dinh dưỡng cho chim

Trong quá trình chữa trị chào mào thay lông, bạn cần phải đặc biệt quan tâm tới chế độ dinh dưỡng của chim. Loại thức ăn rất tốt cho chim lúc này là cào cào khô xay nhỏ. Bạn có thể trộn thêm vào các loại cám ăn hằng ngày của chim, như vậy sẽ giúp chim có thêm sức đề kháng để chống lại bệnh tật. Ngoài ra, bổ sung thêm nhiều vitamin từ hoa quả tươi, rau xanh.

Chào mào bị sâu lông cơ thể rất yếu nên bạn cần quan tâm tới chế độ dinh dưỡng của chim

Chế độ tắm nắng và tắm mát cho chim cũng cần phải được quan tâm. Bạn nên thường xuyên cho chào mào tắm nắng để bổ sung vitamin D, giúp cho xương chắc khỏe. Tắm mát thì mùa hè khoảng 2,3 lần 1 tuần, còn mùa đông thì sẽ tắm vào những hôm trời ấm.

Cách Chăm Sóc Chim Vành Khuyên Thay Lông

Không giống với nhiều loại chim cảnh khác, chim vành khuyên khi thay lông rất dễ chăm sóc, không cần quá cầu kỳ. Tuy nhiên bạn cũng không nên chủ quan, tốt nhất hãy bổ sung thêm dưỡng chất và vitamin cho vành khuyên thời gian chúng thay lông.

Trong thời kỳ thay lông, cơ thể chim vành khuyên bị mất đi một lượng lớn protein có trong thành phần cấu tạo của lông, đồng thời cũng cần nhiều dưỡng chất thiết yếu để hình thành một lớp lông mới cứng cáp hơn. Do đó dù chúng là loài không khó nuôi và kén ăn nhưng chúng ta cũng không thể bỏ qua thực đơn giàu chất dinh dưỡng cho chúng được.

Các bạn nên bổ sung thêm mồi tươi và hoa quả tươi giúp cho chim thay lông khỏe mạnh, không hóc lông (bó lông), rút ngắn thời gian trút lông, sắc tố lông đẹp. Như vậy, vành khuyên sẽ căng líu bình thường khi thay xong lông .

Về mồi tươi cho vành khuyên, các bạn có thể bắt những con côn trùng mà vành khuyên ưa thích như : cào cào, châu chấu, cũng có thể cho chúng ăn trứng kiến,…

Về hoa quả thì vành khuyên ưa thích rất nhiều loại quả khác nhau.Chuối Tây ( chuối sứ): rất tốt cho chim, đi phân khô, không bị ỉa chảy.

Cam: giúp cho chim giải nhiệt, nóng

Dưa chuột: giúp chim mát, lông mượt. Ở trong nam rất nhiều người sử dụng cho chim vành khuyên.

Cà chua, Cà rốt: được nhiều người dùng cho chim, giúp chim lên màu đẹp.

Nước cũng là yếu tố quan trọng cho chim vành khuyên, cần cung cấp nước sạch thường xuyên cho khuyên, chim có thể thiếu thức ăn một ngày nhưng nước thì không thể thiếu được.

Áp dụng những thực đơn trên, bạn chỉ cần bỏ chút thời gian cũng như chi phí là có thể đảm bảo cho chim vành khuyên phát triển tốt trong thời kỳ thay lông rồi, đảm bảo sau khi thay lông chú vành khuyên của bạn sẽ vô cùng đẹp đẽ, đáng yêu.

Trang được tổng hợp bởi: Chăm Sóc Thú Cưng

Cách Chăm Sóc Vành Khuyên Thay Lông

Trong thời gian chim khuyên thay lông, ta nên treo chim vào nơi yên tĩnh, thường xuyên trùm kín áo lồng, để chim tĩnh dưỡng, và cũng để tránh gió độc. Việc cho khuyên tắm trong thời gian thay lông vẫn bình thường, không sao cả. Dinh dưỡng khi thay lông: + Bổ sung cho chim một số mồi tươi cần thiết khi thay lông như: trứng kiến, cào cào, dế … lưu ý tránh cho ăn sâu qui,vì sâu qui rất nóng, làm cho lông chim bị xoắn và xỉn màu rất xấu . + Ngoài ra cần cho chim ăn thêm trái cây, giúp chim có đủ vitamin để có bộ lông óng mượt: như chuối, cà chua, mướp khía,táo , cam … + Cám cho chim thì dùng loại cám “mát” nhất có thể , một số thương hiệu cám tốt trên thị trường như tuấn cóng bạc, thúy tuấn số 0, hiển bảo khánh số 0 đều rất tốt cho khuyên thay lông. Ðiều chắc quý vị cũng thừa biết là trong suốt thời gian chim thay lông, chim sẽ không hót vì…”mất lửa”. Khi chim đã bắt đầu hót lai rai, là việc thay lông đã gần xong, “lửa” đã có trở lại. Chỉ khi nào lớp lông đã thực sự mượt mà, mình chim thon nhỏ, là lúc chim đủ lửa để hót to. Nhân nói về lông, cũng xin nói thêm là có loại dày lông có loại mỏng lông, vì con khuyên mỏng lông trông gọn gàng hơn, còn con dày lông thì trông có vẻ sồ sề một tí. Thức tế cũng cho thấy, con mỏng lông sung hơn con dày lông. Trong phần chăm sóc chim cũng không thể không bàn đến việc…luyện giọng cho chim. Các nghệ nhận thường treo chim mình gần các lồng chim lạ, trước hết là để chim sung ơn, thích “líu” hơn, và bắt chước giọng chim khác mà líu hay hơn. Ðiều cần là nên cáp hai con có cùng độ sung như nhau, nếu chim yếu lửa mà treo gần chim mạnh lửa thì chim yếu sẽ sợ sệt và không giám líu và có khi là “rớt” luôn. Vì như chúng ta đã biết, giọng hót của chim, dù là loại chim gì, cũng ðýợc coi là sự biểu dưỡng sức mạnh, để giữ gìn lãnh địa của mình, và để rủ rê chim mái. Nuôi chim khuyên người ta chịu nhất ở tiếng “líu”của nó. Có thể nói mà không sợ lầm là nuôi chim khuyên mà không biết líu thì không ai nuôi cho uổng công hết, líu được coi là cách hót bài bản, có đủ âm điệu trầm bổng liên tục một hồi dài. con chim khi đã biết líu, được coi là con chim thuần thục, đủ lửa, đó là thời gian đứng Khi líu, con chim chỉ đứng yên một chỗ như tập trung hết trí lực và tâm hồn của mình vào việc biểu diễn âm điệu thiên phú. Trong giây phút gần như xuất thần đó, con chim tí hon như không còn nhỏ bé, tầm thường nữa, mà xứng danh là một nhạc sỹ tài hoa đang gắng công nắn nót cung đàn muôn điệu của mình.