Top 5 # Xem Nhiều Nhất Chim Vanh Khuyen La Chim Gi Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Kien Thuc Co Ban Ve Chim Vanh Khuyen

Chim Vành Khuyên là một giống chim nhỏ tựa như chim sâu, mà người miền nam gọi là chim “khoen”, có lẽ do vòng khoen màu trắng bao quanh mắt của chim.

Người mình trước đây ít ai nuôi loại chim này, có lẽ vì thấy hình dáng của chim không có vể gì hấp dẫn, hơn nữa chưa ai phát hiện được tiếng líu “nhức nhối” lỗ tai có một không hai của chúng.Chỉ có ngýời hoa là thích loài chim này, nên sau này người mình mới hay biết mà chọn chơi.

Chim khoen có tên khoa học là “Zosteropidae”, sống ở nhiều nõi trên thế giới.

Xuất xứ: Hiện nay, nghệ nhân nuôi bốn loài chim khuyên, hai loài ở miền nam và hai loài ở miền bắc.

Ở miền nam có hai loài:

1) KHOEN VÀNG: người ta ðặt cho nó là khoen vàng, vì phần lông ở dưới mỏ, ở ngực và bụng chim có sắc lông vàng óng.

2) KHOEN XANH: Loài này lông ngực và bụng có sắc lông màu vàng lục.

Hai vành khuyên vàng và vành khuyên xanh ðể gần nhau rất dễ phân biệt.

Ở miền bắc có hai loài:

1) KHOEN XANH: (Cũng giống với khoen xanh ở miền nam)

2) KHOEN XANH TRUNG QUỐC: Ðây là loài chim sống sứ lạnh, từ trung quốc đến tận vùng siberie của Nga. Ở Mông Cổ…

Có ðiều ðáng nói là hai loài chim ở miền bắc ðem vào không rõ có phải do không hợp khí hậu hay không mà nuôi chim không ðược sung, ít líu, nên ít ai nuôi. (vấn ðề này trên diễn ðàn rất hay thảo luân, khuyên xanh hay hõn hay khuyên vàng hay hơn)

Thýờng thì ngýời miền nam thích nuôi khuyên vàng hõn, vì dễ nuôi, dễ thuần. Có ngýời lại thích khuyên xanh vì cho rằng dọng líu của khuyên xanh hay hơn.

– Chim khuyên vàng sống nhiều ở vùng rừng Sác ðến Cần Giờ, Duyên hải. Giống này thích sống ở ðộ thấp, và cũng sinh ðẻ vào ðầu mùa mýa, khoảng tháng tý âm lịch. Ðây là mùa sãn bắt, và cũng là lúc nghệ nhân lo sắm lồng ðể chọn chim nuôi.

– Chim khuyên xanh trái lại chỉ thích nghi ở những cây cao, và làm tổ trên những cây cao. Chúng sống nhiều ngay taih thành phố, ở những con đường có những cây cao.

Kể ra bắt ðýợc chim khuyên xanh, vất vả còn hõn bắt cả chục con khuyên vàng! có lẽ cũng do ở ðiểm ấy mà khuyên xanh có giá cao hõn khuyên vàng.

Mặt khác chim khuyên xanh có giọng líu vượt trội hơn khuyên vàng, giọng trong trẻo và dài hõi hõn, nên ai ðã từng nuôi thì ghiền luôn, không thể chê được. Có điều phải nhìn nhận là khuyên xanh nuôi chậm có lửa hõn khuyên vàng. Vì vậy mà nhiều người mới “ngã” theo khuyên vàng và ngại nuôi khuyên xanh.

Nói chung thì từ trước tới nay, ðiều ðè nặng lên tâm lý ngýời nuôi chim hót là “không dám” nuôi chim khuyên, vì thấy khó khăn trong việc nuôi và chăm sóc. Ai cũng nghĩ rằng, nuôi một con chim cho đến nghe “líu” không phải là chuyện dễ dàng gì. Ðiều ðó có đúng không?

Hình dáng: Quả thật nhìn phớt qua, con chim khuyên chằng khác gì con chim sâu. Thân hình cũng nhỏ nhít, cũng mang một bộ lông màu vàng lục, mắt cũng có vòng khuyên trắng, cũng nhảy chụp lồng…yếu tố ðó cũng đè nặng lên ngýời mới bước, hay định bước vào nuôi giống chim này. Người ta nghĩ bỏ công ra quá nhiều để nuôi một con chim có dòng dõi không ra gì thì thật uổng phí.

Con chim khuyên thân mình có nhỉnh hõn con chim sâu, chân cao hõn và đòn dài hơn.

Và nhý trên đã nói, muốn phân biệt khuyên vàng và khuyên xanh, người ta chỉ quan sát vào phần lông ở ức và bụng chim.

Khuyên vàng thì ức và bụng có sắc lông óng vàng, còn khuyên xanh là màu vàng lục.

Một trở ngại ðáng quan ngại nhất trong việc nuôi chim khuyên nữa là khó phân biệt ðýợc trống mái. Chỉ có những ngýời nhiều nãm kinh nghiệm trong nghề nuồi chim này may ra mới điểm mặt được ngay con nào là trống , con nào là mái mà thôi.

Thế nhưng chính họ cũng thú nhận với chúng tôi là không dám cam ðoan ðúng hẳn. Họ chỉ cho biết chỉ dựa trên những chi tiết sau đây để dự đoán:

– Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và chân cao.

– Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.

Có ngýời lại cãn cứ vào tiếng kêu của chim khuyên mà ðịnh trống mái. Theo họ thì:

– Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu.

– Chim mái thì kêu tiếng đc, âm trầm và ít kêu.

Thế nhý ðó cũng lại là một ðiều khó. Vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. ðó là tiếng của khuyên mái, nhưng ðồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chýa ðủ lửa. Thành thử người mới nuôi lần ðầu thường bị lầm, do ðó mới sinh nản chí.

Thuần hóa chim bổi:

Cũng nhý các loại chim rừng khác, chim khuyên ở rừng mới bắt về rất nhát, chúng cũng bay nhảy ðể tìm kế thoát thân.

Býớc ðầu, ta phải trùm kín áo lồng cho khuyên, và treo lồng ở nõi yên tĩnh, trong lồng ta phải ðể một cóng nhỏ ðựng nýớc uống, một cóng ðựng bột ðậu xanh trộn trứng (sẽ nói rõ cách chế biến thức ãn ở mục sau), một cóng ðựng cào cào non và nửa trái chuối xiêm, giữa khoét một lỗ tròn ðể nhết bột ðậu xanh vào(ðể chim ăn chuối rồi ãn lây sang bột ðậu xanh cho quen dần, vì chim bổi ít con thích nghi ngay ðýợc với thức ãn là bột ðậu xanh).

Vài ngày sau ta lại châm thêm cào cào, thay nửa trái chuối tẩm ðậu xanh khác…Dần dần, khi chim ðã dạn, ta hé áo lồng ra, nếu thấy chim ãn ðýợc bột thì ta bớt chuối…

Xin líu ý chim khuyên bổi vẫn thích tắm, vì vậy, ta vẫn cho chim tắm hàng ngày. Ðôi khi nhờ vào sự tắm táp ðó sẽ giúp cho chim thích nghi với môi trýờng sống mới, chim mau dạn và mau biết ãn thức ãn mới…

Chim bổi không hót cũng không líu, chúng chỉ thýờng kêu những tiếng ” chip! chíp!”, nên hiểu là chungs sợ hãi và bất ổn tinh thần.

Nuôi vài ba tháng, có khi ðến nãm sáu tháng ta mới bắt ðầu nghe chim “nói chuyện”, nghĩa là hót rỉ rả với nhiều âm ðiệu líu lo, ðó là thời kỳ chim ðã thuần hóa rồi.

Thức ãn của chim khuyên: Sống ở ngoài trời, chim khuyên ãn sâu bọ và trái cây chín ngọt, chuối là món ãn khoái khẩu nhất của chúng. Nhưng bắt nhốt vào lồng, ta phải tập cho chim ăn thức ăn mới, vừa bổ dưỡng cho chim, vừa tiện lợi cho mình.

Nghệ nhân thường tập cho khuyên ăn những thức ăn sau ðây:

– Cào cào non.

– Bột ðậu xanh trộn trứng.

– thỉnh thoảng cho ãn thêm chuối.

Cào cào non là món ãn ko thể thiếu hàng ngày, khoảng 10-20 con là ðủ, số cào cào này thýờng được nhốt vào một chiếc lồng nhỏ ðặc biệt có bạn tại các tiệm bán lồng chim. Chiếc lồng nhỏ này ðýợc gắn vào phía trong lồng khuyên, chim cứ dùng mỏ gắp từng con cào cào ra mà ãn.

Về bột ðậu xanh trộn trứng thì chế biến như sau:

– Lấy 100g ðậu xanh loại tốt ngâm nýớc trong 2h, vớt ra ðãi vó sạch rồi hấp chín, sau ðó ðem phõi khô. Ðậu khô thì ðem xay nhuyễn, trộn vào bột 6 lòng ðỏ trứng gả ( hay trứng vịt) và một muổng cafe ðường cảt trắng. Trộn xong ta ðem phõi nắng thật khô, hoặc bắc chảo lên xấy trên lửa liu riu, nhớ ðảo bôt ðều tay bằng cái muỗng lớn, cho ðến lúc bột tõi ra. Hoặc nếu cần, sau ðó lại xay nhuyễn lại. Xong ta trút bột này vào hộp ðậy kín ðể cho chim ãn dần.

Một ðiều hết sức lýu ý: Ðó là việc cám cho khuyên ãn các bạn nhớ chỉ cho ðúng một loại trong suốt thời gian nuôi chim, chỉ thay ðổi chế ðộ dinh dýõng trong từng thời kỳ của chim. Tránh việc ðổi cám sẽ làm chim bị suy dẫn ðến thay lông bất thýõng, bỏ líu, nặng hõn chim có thể bỏ ãn và chết.

Lồng chim và cách chãm sóc: Người ta nuôi chim khuyên trong những chiếc lồng nhỏ. Lồng này thường làm nan nhỏ và khít hõn lồng nhốt chích chòe và họa my. Nói một cách khác, những nõi làm lồng ðã ðặc chế ra một loại lồng nhỏ dành riêng cho chim khuyên.

Lồng nhốt chim khuyên thường thì xinh xắn, nan lồng nhỏ nên nhìn con chim nhốt bên trong rất rõ ràng.

Bình thường thì việc chãm sóc cho chim khuyên không có gì ðáng quan tâm: nước và thức ăn ðầy ðủ là được Cũng như ðối với các loại chim khác, mỗi lần cho chim tắm(phải sang lồng tắm) thì chúng ta lo làm vệ sinh lồng chim cho sạch sẽ. tắm xong ta cho chim sang lồng rồi tìm chỗ mát mà treo.

Ðối với những con chim tới thời kỳ thay lông, thì ta phải ðể tâm chãm sóc kỹ hõn. Chim thay lông thì có hiện týợng lông výõng vãi ở ðấy lồng, hoặc khi tắm thì lông rớt vào khay nýớc tắm. Chim thường thay lông từ vùng mặt, vùng ðầu, kế tới vùng cổ, vùng ức bụng rồi mới ðến phần cánh và sau cùng là phần ðuôi.Lông cũng không rõi rớt từng chùm, mà là từ từ, cái nào rõi trước thì ra lông mới trýớc. Nhờ vào cách thay lông ðó, nên trong thiên nhiên, chim vẫn bay ði kiếm ãn ðược.Tuy nhiên trong thời gian thay lông chim bị suy yếu về sức khoẻ, do ðó ta phải cho chim ãn cào cào nhiều hõn ngày thýờng, ðể giữ cho chim ðýợc mập mạnh. Chim mạnh thì rút ngắn thời gian thay lông, ngược lại chim suy thì thời gian thay lông kéo dài.

Trong thời gian chim khuyên thay lông, ta nên treo chim vào nõi yên tĩnh, thýờng xuyên trùm kín áo lồng, ðể chim tĩnh dýỡng, và cũng ðể tránh gió ðộc. Việc cho khuyên tắm trong thời gian thay lông vẫn bình thường, không sao cả.

Ðiều chắc quý vị cũng thừa biết là trong suốt thời gian chim thay lông, chim sẽ không hót vì…”mất lửa”. Khi chim ðã bắt ðầu hót lai rai, là việc thay lông ðã gần xong, “lửa” ðã có trở lại. Chỉ khi nào lớp lông ðã thực sự mượt mà, mình chim thon nhỏ, là lúc chim ðủ lửa ðể hót to.

Nhân nói về lông, cũng xin nói thêm là có loại dày lông có loại mỏng lông, vì con khuyên mỏng lông trông gọn gàng hõn, còn con dày lông thì trông có vẻ sồ sề một tí. Thức tế cũng cho thấy, con mỏng lông sung hõn con dày lông.

Trong phần chãm sóc chim cũng không thể không bàn ðến việc…luyện giọng cho chim. Các nghệ nhận thường treo chim mình gần các lồng chim lạ, trước hết là ðể chim sung hõn, thích “líu” hơn, và bắt chýớc giọng chim khác mà líu hay hơn.

Ðiều cần là nên cáp hai con có cùng ðộ sung như nhau, nếu chim yếu lửa mà treo gần chim mạnh lửa thì chim yếu sẽ sợ sệt và không giám líu và có khi là “rớt” luôn. Vì như chúng ta đã biết, giọng hót của chim, dù là loại chim gì, cũng ðýợc coi là sự biểu dưõng sức mạnh, để giữ gìn lạnh địa của mình, và để rủ rê chim mái.

Nuôi chim khuyên ngýời ta chịu nhất ở tiếng “líu”của nó. Có thể nói mà không sợ lầm là nuôi chim khuyên mà không biết líu thì không ai nuôi cho uổng công hết, líu ðược coi là cách hót bài bản, có đủ âm ðiệu trầm bổng liên tục một hồi dài. con chim khi đã biết líu, được coi là con chim thuần thục, ðủ lửa, ðó là thời gian đứng Khi líu, con chim chỉ đứng yên một chỗ như tập trung hết trí lực và tâm hồn của mình vào việc biểu diễn âm ðiệu thiên phú. Trong giây phút gần như xuất thần đó, con chim tí hon như không còn nhỏ bé, tầm thường nữa, mà xứng danh là một nhạc sỹ tài hoa đang gắng công nắn nót cung ðàn muôn điệu của mình.

Cái quyến rũ của nghề nuôi chim khuyên (khoen) là ở chỗ kỳ bí ðó!

Qui Khuyen Hoc Ninh Hoa

 

S Ư U T Ầ M

BIÊN  KHẢO

 

 

Thú chơi chim chào mào

Nha Trang hiện có tới hàng chục cửa hàng kinh doanh chim cảnh, nhiều hội quán, tụ điểm hội tụ nhiều nghệ nhân chơi chim. Chơi chim cảnh hiện nay, phổ biến nhất là chào mào…

Thời của chim chào mào

Được tạo hóa tô điểm bằng những nét độc đáo, với hai chấm son đỏ thắm dưới hai khóe mắt, hai dải cườm đen đậm như chiếc khăn vắt qua cổ, xõa xuống trước ngực, chóp mào nhọn cao vút trên đỉnh đầu luôn hướng về phía trước… chim chào mào toát lên một phong thái uy nghi hùng dũng như “bậc quân vương” giữa muôn loài chim cảnh. Ngoài tướng dáng đẹp, loài chim này còn sở hữu giọng hót rất nhiều âm tiết và giàu giọng điệu đã chinh phục niềm đam mê của nhiều người có thú chơi chim cảnh.

Theo ông Nguyễn Văn Quang – Trưởng bộ môn Chim cảnh – Hội Sinh vật cảnh Khánh Hòa, Chủ tịch Hội Chim chào mào Nha Trang, trước đây giới chơi chim cảnh ở Nha Trang chủ yếu chơi các loài chim như: Họa mi, sơn ca, chích chòe than, chích chòe lửa, vành khuyên… nhưng không trở thành trào lưu phổ biến như chơi chim chào mào những năm gần đây, nhất là thời điểm hiện nay. “Chim chào mào rất dễ nuôi. Ngoại trừ những chú chim có nết chơi đẳng cấp, hay có màu lông khác lạ có giá từ hàng chục triệu đồng cho đến vài trăm triệu đồng, nhìn chung đây là loài chim cảnh rất bình dân, chỉ khoảng vài trăm nghìn đồng là có thể sở hữu một chú chim chào mào. Vì thế, loài chim này ngày càng được nhiều người chơi lựa chọn”, ông Quang cho biết.

Hội thi chim chào mào chào xuân Giáp Ngọ vừa qua.

Hiện nay TP. Nha Trang đã hình thành hơn 20 hội quán, thu hút rất đông nghệ nhân chơi chào mào không chỉ ở Nha Trang mà còn đến từ các địa phương khác trong tỉnh.

Nét văn hóa đẹp

Tại các hội quán chim chào mào lớn ở Nha Trang như: A. Du (phường Vĩnh Trường), Việt Cường (phường Phước Hải), Cầu Đá (phường Vĩnh Nguyên), Phong Lan Trẻ (phường Lộc Thọ), Thiên Nhiên (xã Vĩnh Thái), Yến Phi (Công viên Yến Phi)… vào những ngày cuối tuần luôn thu hút rất nhiều nghệ nhân mang chim chào mào đến thi đấu và giao lưu. Anh Út, chủ hội quán chim chào mào Yến Phi chia sẻ: “Hơn chục năm nay, vào mỗi buổi sáng (trừ lúc mưa), tôi đều mang chim chào mào đến đây chơi và bán cà phê phục vụ những người cùng đam mê thú chơi tao nhã này. Ngoài mục đích tập dượt cho chim, đây cũng là nơi để những người cùng chung sở thích gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm nuôi chim và mang đến cho họ nhiều cảm xúc thú vị trong thú chơi của mình”.

Không chỉ vậy, để thu hút khách cũng như tạo thêm không khí sôi nổi ở nơi gặp gỡ, giao lưu giữa các nghệ nhân, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, các hội quán chim chào mào đều tổ các cuộc thi chim chào mào. Tuy giải thưởng cho chủ nhân những chú chim thắng cuộc có khi chỉ là lá cờ lưu niệm, chiếc cúp tượng trưng hay một lồng chim… nhưng mỗi cuộc thi luôn thu hút hàng trăm người chơi chim cảnh tham dự. “Nhằm tạo thêm không khí cho anh em nghệ nhân, từ Tết Giáp Ngọ 2014 đến nay, tôi đều tổ chức các cuộc thi tuần, thi tháng. Giải thưởng của các cuộc thi tuy chủ yếu mang giá trị tinh thần, nhưng có lẽ nhờ thường xuyên tổ chức và có được không gian rộng rãi, yên tĩnh nên hội quán của tôi luôn thu hút rất đông anh em có chung niềm đam mê, trong đó có không ít nghệ nhân đến từ các địa phương khác trong tỉnh”, anh Dũng, chủ hội quán A. Du cho biết.

Anh Từ Hồng Phúc (phường Ninh Hiệp, thị xã Ninh Hòa), chủ nhân chú chim chào mào đoạt giải Nhì trong cuộc thi chim chào mào chào xuân Giáp Ngọ tại hội quán A. Du, tâm sự: “Ở Ninh Hòa, phong trào chơi chào mào cũng rất mạnh, nhưng tôi vẫn thường xuyên vào Nha Trang để giao lưu với anh em, nhất là tham gia các cuộc thi lớn”. Anh Lê Hùng Cường (Diên Khánh), chủ nhân chú chim đoạt giải Nhất cũng bày tỏ: “Chơi chim cảnh trước hết là để thỏa niềm đam mê của bản thân, nhưng khi nhiều người cùng chung sở thích gặp gỡ giao lưu thì niềm vui của thú chơi này như được nhân lên”. Không chỉ vậy, chúng tôi được biết, những năm gần đây, tại các cuộc thi chim do Hội Chim chào mào Nha Trang hay một số hội quán lớn trên địa bàn tổ chức, họ đều vận động các hội

Ông Nguyễn Đình Huấn – Chủ tịch Hội Sinh vật cảnh Khánh Hòa cho biết: “Ở Nha Trang, hội thi chim chào mào lớn nhất được tổ chức trong dịp Festival biển 2013, tiếp đó là tại Hội hoa xuân Giáp Ngọ 2014. Và có lẽ hội thi chim chào mào chào xuân sẽ được duy trì hàng năm. Tôi rất vui mừng vì bên cạnh các phong trào chơi bon sai, non bộ…, hiện nay ở Khánh Hòa nói chung và TP. Nha Trang nói riêng, thú chơi chim chào mào cũng đã trở thành một trào lưu như một nét văn hóa đẹp”.

NAM ANH

 

 

      

 

 

9 Septembre 1976, La Mort De Mao Zedong

(La Croix du 10 septembre 1976) L’éditorial de Paul Meunier

Moins d’un an après Chou En-lai, voilà donc Mao Tsé-toung mort. L’interrogation va de soi : la disparition quasi simultanée des deux géants de l’épopée révolutionnaire chinoise va-t-elle provoquer des bouleversements, tant à l’intérieur du pays le plus peuplé du monde que dans les relations internationales, où la Chine, peu à peu, se hissait au rang de troisième ” superpuissance “.

En dépit des troubles qui ont agité la Chine depuis un an, et spécialement au printemps dernier, la réponse doit être nuancée. En réalité, ni la disparition de Chou et, moins encore, celle de Mao, n’auront pris les dirigeants chinois au dépourvu. Depuis de longs mois, le problème de la relève est à l’ordre du jour. Si la bagarre autour de l’infortuné ” dauphin ” de Chou, Teng Hsiao-ping, a dévoilé l’âpreté du débat à cet égard, tout laissait penser, ces derniers temps, que le compromis réalisé autour de Hua Kuo-feng était précisément destiné à doubler le plus sereinement possible le cap inéluctable de la mort du grand timonier.

La promotion de Hua est toujours apparue comme le fait du président Mao lui-même. Ce fut explicitement le cas, le 7 avril dernier, lorsque Hua Kuo-feng fut confirmé dans ses fonctions de premier ministre, et élevé au rang de premier vice-président du Parti. Et ce n’est probablement pas un hasard si, moins d’une semaine avant l’annonce de la mort de Mao, une vaste cérémonie en l’honneur des victimes du tremblement de terre a donné à Hua l’occasion de faire son premier grand discours politique. Tout s’est passé comme si la cérémonie avait été organisée dans le double but de ” populariser ” la figure de Hua et de manifester la cohésion de l’équipe dirigeante chinoise autour du premier ministre, alors que la mort de Mao apparaissait imminente.

En effet, la presse, jusqu’alors fort discrète, avait multiplié les photos et les échos du long discours de Hua et des dirigeants chinois massés à ses côtés, à commencer par le bataillon des radicaux : Chiang Ching, l’épouse de Mao, Wang Hung-wen, le jeune leader de l’aile gauche, Chang Chun-chueo. La ligne politique définie à cette occasion par Hua Kuo-jeng marquait à la fois le souci de poursuivre la lutte contre le ” déviationnisme bourgeois ” et d’exploiter la catastrophe du tremblement de terre pour mobiliser la Chine dans un vaste effort de reconstruction économique. Autrement dit : Fermeté sur les principes, réalisme dans la pratique. De toute évidence, l’intérêt des dirigeants chinois est de s’en tenir là, du moins pour le moment, et surtout après la très coûteuse épreuve du tremblement de terre.

L’inconnue viendrait ainsi, moins dans l’immédiat, des réactions dans les sphères dirigeantes que de celles de la population. Pour la masse des Chinois, la mort de Mao va provoquer un choc dont on mesure mal encore les conséquences. Mao avait à la fois éduqué les Chinois à se passer de lui et contribué à se rendre irremplaçable, car le véritable ciment de la Révolution chinoise est autant la personnalité du président défunt, qui faisait l’objet d’un véritable culte, que sa pensée, supposée lui survivre après sa mort.

La présence physique de ce géant de l’histoire agissait comme un gage d’autorité, de stabilité, dans ce pays gigantesque, où se côtoient plusieurs nationalités, et d’où ne sont pas exclues les féodalités régionales.

Quant à la ” pensée Mao Tsé-toung “, quoique soigneusement codifiée et largement enseignée, elle se nourrissait malgré tout de l’interprétation qu’en faisait lui-même Mao dans le jeu des forces contradictoires qui agitaient la société chinoise. Qui, aujourd’hui, fera vivre la pensée de Mao ?

Dans l’équilibre international, la disparition de Mao ne devrait pas apporter, dans l’immédiat, de bouleversements spectaculaires. Hua Kuo-feng, comme la presse chinoise, que l’on dit volontiers contrôlée par les radicaux, a toujours affirmé la continuité à cet égard, c’est-à-dire la dénonciation de la ” supercherie ” de la détente, au service de ” l’hégémonisme soviétique “.

Toute la diplomatie chinoise, qu’il s’agisse des relations avec les États-Unis, le Japon, l’Europe, tend d’abord à contrecarrer le jeu soviétique. Mais sans doute faudra-t-il encore du temps pour que Pékin soit à même d’envisager une véritable épreuve de force, directe ou indirecte, avec Moscou. Est-il si sûr d’ailleurs que cette épreuve soit inéluctable ?

(La Croix du 10 septembre 1976)

L’enfance de Mao Tsétoung a été dure. Et de ce fait elle aura autant contribué que l’idéologie marxiste à la formation de l’homme d’action et du politique habile qui a si longtemps régné sur la Chine.

Mao Tsétoung est venu au monde le 26 décembre 1893, dans une famille paysanne de la province du Hounan. Son père, qui connaît l’inclémence du ciel chinois, cultive avec ardeur son lopin de terre pour donner à sa famille son habituelle pitance. Tout naturellement, Mao Tsétoung est appelé à travailler dans la rizière auprès de ses frères et de son père. C’est alors que son grand-père paternel, revenu au foyer de son fils, va contribuer à changer le destin du jeune Tsétoung. Le vieil homme obtient en effet que ce dernier n’aille pas à la rizière, mais se livre à l’étude dans la perspective, flatteuse pour la famille, d’accéder un jour au rang de fonctionnaire. Le grand-père qui préside à cet enseignement apprend à son petit-fils bien des choses qui trouveront leur point d’impact plus tard.

S’étant enfui de la maison paternelle après la mort de son grand-père pour échapper à la tyrannie paternelle, le jeune Tsétoung connaîtra bien des moments difficiles. Il entrera cependant à l’école secondaire de Chang-cha où il deviendra, pour cinquante ans, l’ami de Liou Chao-chi.

Nanti des diplômes tant convoités, Mao Tsétoung part pour Pékin. Il y trouve un emploi à la bibliothèque universitaire dont il va dévorer les ouvrages. Les conditions de vie sont dures avec un salaire médiocre. C’est alors que se noue le premier contact avec les milieux révolutionnaires chinois. Mao Tsétoung rencontre, en effet, le professeur Tchen, fondateur du premier parti communiste de Chine. Fiévreusement, il poursuit son éducation révolutionnaire à la lumière des premières victoires de la révolution bolchevique, et pose ses premières actions militantes. En 1920, il saute le pas. Marxiste convaincu, il fonde le véritable parti communiste chinois qui va transformer quelques décades plus tard l’ancien empire céleste. Cette création peut donner lieu à controverse, car d’autres tentatives communistes ont eu lieu dans le même temps.

Quoi qu’il en soit, le temps de l’action majeure est venu. De l’ascension politique aussi. En quelques années, Mao Tsétoung va devenir l’un des grands leaders communistes chinois. Il fonde dans le sud de l’empire un État soviétique éphémère mais y recrutera le noyau de son armée. En 1934, il lui faut fuir vers l’Ouest pour gagner le nord de la Chine, fuyant les forces de Tchang Kaï-chek. C’est la longue marche dont on a tant parlé, vaste migration d’une armée de 120 000 hommes encadrant femmes et enfants, marquée d’incessants combats et de milliers de cadavres. Creuset aussi de la Chine d’aujourd’hui.

Enfin, le 1 er octobre 1949, Mao Tsétoung tient la victoire. Sur la place Tien An Men à Pékin, il proclame la République populaire et démocratique.

À partir de là, c’est un nouveau Mao qui va naître, un Mao de stature mondiale qui serapeu à peu reconnu par tous. Le voyage du président Nixon à Pékin le 21 février 1972, marquera le sommet de cette reconnaissance. La Chine créée par Mao, devenu membre à part entière des Nations unies le 25 octobre 1971, commence seulement ” à s’éveiller “. Elle comptera de plus en plus dans l’histoire du monde.

(La Croix du 10 septembre 1976)

Après la défaite des nationalistes qui perdent Pékin en janvier 1949, l’armée populaire de libération conquiert toute la Chine sauf Formose.

Le 1er octobre 1949, Mao Tsétoung proclame la République populaire de Chine dont il deviendra le président en 1954, mais il abandonnera cette fonction en 1959, à l’expiration de son mandat, laissant la place à Liu Shao-chi, qui est destitué en octobre 1968.

En avril 1969, Mao est réélu président du parti par le IX e Congrès, mais l’ambition de son ” successeur désigné “, Lin Piao, provoque la disgrâce et la mort de celui-ci (septembre 1971). Août 1973 voit la consécration de l’autorité absolue de Mao sur le parti et la Chine (X e Congrès).

Enfin, avec la mort du premier ministre Chou En-lai, le 8 janvier 1976, s’ouvre la lutte pour la succession de Mao.

Mao a épousé en quatrièmes noces Chiang Ching, ancienne actrice et l’un des principaux dirigeants du groupe de la ” Révolution culturelle “.

Pendant les vingt-sept années de pouvoir du président Mao, les événements de première importance n’ont pas manqué : traité sino-soviétique en février 1950, intervention des ” volontaires chinois ” dans la guerre de Corée en octobre 1950, création de communes populaires dans toute la Chine, en septembre 1958, retrait des techniciens soviétiques de Chine, en avril 1960.

En octobre 1962, ce sera la guerre frontalière avec l’Inde. En février 1964, en Union soviétique, un plénum du Comité central du Parti communiste d’URSS, lance une contre-attaque idéologique à grande échelle contre les Chinois et dénonce pour la première fois, la ” dictature personnelle ” de Mao.

1966 sera la grande année de la révolution culturelle. En août, le plénum du Comité central adopte ” la décision en seize points ” concernant la révolution culturelle. Des millions de gardes rouges sont passés en revue par Mao dans des rassemblements de masse, à Pékin.

En janvier 1967, l’armée intervient dans la révolution culturelle. Des troubles se produisent d’avril à août dans plusieurs villes chinoises.

Liu Shao-chi sera condamné le 18 octobre 1968 et la révolution culturelle prendra fin en avril 1969.

En juin et juillet 1969, de nombreux incidents frontaliers opposent la Chine à l’URSS.

En septembre 1971, chute du vice-président Lin Piao. Le 25 octobre de la même année, la Chine entre aux Nations unies.

Le 21 février 1972 a lieu l’entrevue mémorable entre les présidents Nixon et Mao à Pékin. Fin 1975, le président Ford s’était rendu à son tour en Chine.

Le 8 janvier de cette année, le premier ministre chinois Chou En-lai mourait.

(La Croix du 10 septembre 1976) Par Christian Cochini

Qu’est-ce que la pensée Mao Tsétoung ? La question, en Chine, ne prend personne au dépourvu. On y répond par la définition désormais ” classique ” inscrite dans les statuts du parti communiste chinois adoptés par le 9 e Congrès (14 avril 1969) : ” La pensée Mao Tsétoung est le marxisme-léninisme de l’époque où l’impérialisme va à son effondrement total et où le socialisme marche vers la victoire dans le monde entier. “

La revendication est double : d’une part, la Chine de Mao se décerne un brevet de fidélité àl’héritage marxiste-léniniste au-dessus de toute critique ; de l’autre, elle entend offrir au monde moderne ce supplément théorique et pratique qui manquait encore, et pour cause, à l’œuvre des fondateurs. En cette fin du XX e siècle, la pensée Mao Tsétoung se donne comme l’aboutissement exact de l’évolution. historique du marxisme, la ligne juste qui condamne les autres à n’être plus que des déviations, ” l’étape supérieure, toute nouvelle ” de la vérité révolutionnaire.

Il va sans dire que la définition ci-dessus ne peut être que diversement appréciée au sein même du camp socialiste. Le marxisme n’étant pas un ” dogme “, mais un ” guide pour l’action “, seule la réussite concrète peut, en dernier ressort, servir de critère d’authenticité. Qui plus est, les critères de la réussite pouvant être eux-mêmes contestés, il ne faut pas s’étonner des anathèmes entre ” pays frères “. Comment la pensée de Mao Tsétoung s’est-elle formée, développée, que lui doit l’Histoire de la Chine et qu’a-t-elle reçu en retour des événements ? Voilà toutefois des questions auxquelles il est possible de répondre sans usurper un rôle d’arbitre qui n’appartient qu’à l’avenir.

Les Salves de la Révolution d’octobre

Une sorte de leitmotiv court dans les écrits de Mao : ” Les salves de la Révolution d’octobre nous apportèrent le marxisme-léninisme. ” I faut accorder cette à affirmation l’importance que lui veut son auteur. Le parti communiste chinois n’est pas né en chambre de lectures laborieuses, mais sous l’impact d’un événement historique. Aux salves victorieuses qui annonçaient en Russie la création du ” premier État socialiste du monde “, une douzaine de jeunes Chinois firent écho, en 1921, par la fondation d’un parti qui se donnait pour tâche de faire pour la Chine ce que la Révolution d’octobre venait de faire pour la Russie.

La pensée de Mao, liée à cette expérience concrète, restera toujours, par la suite, tributaire de l’action comme de son milieu de croissance biologique. Ayant expérimenté que la ” vérité d’une théorie révolutionnaire ” se manifeste dans le succès pratique de la construction d’un État socialiste, et convaincu que la fidélité au marxisme-léninisme ne signifie en aucune façon la répétition mécanique de l’exemple russe, l’homme qui allait s’imposer à l’histoire de son pays tirerait des événements, fastes ou néfastes, avec une inlassable ténacité, le suc nourricier d’une réflexion sans cesse appliquée à son but : faire une Chine nouvelle.

Adossée à l’exemple russe, et face au grand rêve que d’autres raillent, à l’époque, comme une utopie, la pensée de, Mao Tsétoung va fonctionner avec l’étonnante souplesse d’adaptation qui caractérise l’homme de doctrine (tout à l’opposé du doctrinaire) pour transposer le modèle soviétique aux réalités particulières de la Chine. Si l’on veut tenter de la comprendre, il convient toujours d’aborder l’examen de cette pensée sous les deux aspects, théorique et pratique, qui en, forment les composantes inséparables.

Guide pour l’action

” Guide pour l’action “, la pensée de Mao Tsétoung ne fait qu’un avec l’histoire du parti communiste chinois. Tel un esquif sur une mer démontée, celui-ci eut très tôt, puis tout au long de son demi-siècle d’existence, à préserver sa, ligne de marche, à l’inventer souvent, tirant parti d’expériences vaines, barrant à droite ou à gauche selon la vague des événements, et se gardant avec une assurance croissante des déviations fatales.

Le mérite de cette navigation revient aujourd’hui, sans conteste à l’homme qui sut définir et imposer la ligne victorieuse : ” Les cinquante ans d’histoire du PCC prouvent que le succès ou l’échec d’un parti est conditionné par la ligne qu’il applique… Mais une ligne juste ne tombe pas du ciel, elle ne naît ni ne se développe d’elle-même, paisiblement ; elle existe par rapport à une ligne erronée et se développe en luttant contre elle. L’histoire du PCC, c’est celle du triomphe ininterrompu de la ligne marxiste-léniniste du président Mao sur les lignes opportunistes de droite et ” de gauche ” existant au sein du Parti. ” (La Chine, numéro spécial consacré au 50 e anniversaire du parti communiste chinois, 1971, n° 10, p. 6.)

La Commune de Canton (1927)

Ainsi comprise, la pensée de Mao Tsétoung apparaît essentiellement formée de trois grands refus historiques. Une première fois, au lendemain de la sanglante Commune de Canton (1927), ce fut la dénonciation du secrétaire général du PCC en personne, Tchen Tou-sieou, partisan d’une alliance ” servile ” avec le Kouo-min-tang. Jugé responsable de l’échec de la révolution, Tchen fut relevé de ses fonctions, et sa ” ligne ” désastreuse pour le jeune PCC, marqué du sceau infamant : ” opportunisme de droite ” (ou : capitulationnisme). Du front uni avec le Kouo-min-tang à la guerre ouverte, le bilan était lourd ; on regroupa les survivants des massacres, et la révolution se vit insuffler un esprit neuf, auquel contribuèrent plusieurs écrits de Mao (l’élimination des conceptions erronées dans le Parti ; une étincelle peut mettre le feu à toute ta plaine, etc.). À ce stade, la pensée du futur chef de la Chine s’est enrichie d’une leçon décisive : ” le pouvoir est au bout du fusil “, et non dans l’alliance pacifique avec les ennemis de classe.

La deuxième guerre civile (1931-1935)

Sans la ” Longue Marche ” – cet invraisemblable sauvetage de l’Armée rouge qui allait se transfigurer en épopée – c’en était fait, pour toujours peut-être, des forces communistes chinoises. Face au ” bolchevik ” Wang Ming, le nom désormais flétri qui incarna cette politique, Mao Tsétoung opposa sans fléchir la ligne qui allait être finalement adoptée à la Conférence de Tsouenyi (1935), et faire de lui, à partir de cette date, le pilote du navire rescapé.

La conviction qu’il a acquise, il va la traduire en actes : pas plus que l’union-sans-la-lutte, la lutte-sans-l’union n’est réaliste. Contre l’envahisseur japonais, la guerre civile, doit faire place à un nouveau front uni. Mais la collaboration nécessaire avec le Kouo-min-tang ira de pair, cette fois, avec le maintien du rapport des forces. ” L’union dans la lutte “, cette autre maxime de stratégie marxiste, résume te bilan dont s’est enrichie la pensée de Mao au cours de cette période cruciale. Elle le porterait à la victoire.

La Révolution culturelle (1961-1969)

Avec la Révolution culturelle (1966-1969) nous venons d’assister au troisième grand refushistorique. Les faits étant mieux connus, rappelons seulement que la Révolution culturelle fut inspirée par un diagnostic, formulé d’ailleurs de longue date par Mao lui-même : ” Au seinde la société socialiste, la contradiction principale est celle qui continue d’opposer la classe ouvrière et la bourgeoisie. Attentif à en suivre le développement, Mao se décida à intervenir, semble-t-il, lorsqu’il se rendit compte que la contradiction risquait de se résoudre à l’avantage de la bourgeoisie.

Loin de disparaître, les idées capitalistes et bourgeoises connaissaient un renouveau, menaçaient de recouvrir d’herbes ” vénéneuses : ” la Chine prolétarienne. Toute la Chine prête à ” changer de couleur “. Plus vaste était le péril, plus haut placés les responsables. Liou Chao-chi, et les autres tenants du révisionnisme, virent se dresser devant eux comme Jadis Tchen Tous-sieou et Wang Ming, mais cette fois au faîte du pouvoir, la haute stature du président qui opposait un non catégorique à leur tentative.

Il fallait à tout prix consolider la dictature du prolétariat, et la défendre contre les essais de restauration de la bourgeoisie. De ce troisième et gigantesque refus, la Chine allait sortir aguerrie dans l’esprit socialiste, armée, plus que par le passé de la volonté ” d’aider à l’émancipation de l’humanité entière “. Un slogan, ici encore, peut exprimer l’essence de la Révolution culturelle, une pensée de Mao : ” Ne jamais oublier la lutte des classes. “

Trois ” moments ” décisifs

Ainsi, la pensée de Mao Tsétoung, saisie dans son devenir historique, peut-elle mieux livrer ses articulations essentielles. Les trois ” moments ” que nous venons d’évoquer ont été comme de puissants coups de barre, les décisions majeures qui orientèrent l’avenir et ont fait de la Chine ce qu’elle est aujourd’hui.

Mais le propre d’une grande pensée étant d’atteindre à l’universel dans les étroites limites d’une conjoncture ; ces trois idées-forces subsistent comme un acquis durable pour former l’ossature de ce qu’il est convenu d’appeler le maoïsme ” Le pouvoir est au bout du fusil ” ; ” l’union dans la lutte ” ; et ” ne jamais oublier la lutte des classes “.

Bien des faits de politique intérieure ou extérieure chinoise, trop souvent truqués en énigmes par les amateurs de sensationnel, pourraient être mieux compris et interprétés si l’on gardait présentsà la mémoire ces principes fondamentaux. Certes il est souhaitable de creuser davantage, d’étudier sérieusement, en particulier, les œuvres philosophies, proprement dites du président Mao : De la pratique (1937), De la contradiction (1937), De la juste solution des contradictions au sein du peuple (1957)… mais il faudra toujours revenir à la simplicité de ces principes qui ont été, et qui restent, le moteur de l’histoire chinoise contemporaine.