Top 7 # Xem Nhiều Nhất Chim Vành Khuyên Trống Mái Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Cách Phân Biệt Vành Khuyên Trống Và Mái

Một trở ngại đáng quan ngại nhất trong việc nuôi chim khuyên là khó phân biệt được trống mái. Chỉ có những người nhiều nãm kinh nghiệm trong nghề nuồi chim này may ra mới điểm mặt được ngay con nào là trống, con nào là mái mà thôi.

Thế nhưng chính họ cũng thú nhận với chúng tôi là không dám cam đoan đúng hẳn. Họ chỉ cho biết chỉ dựa trên những chi tiết sau đây để dự đoán:Cách phân biệt vành khuyên trống mái : – Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và chân cao. – Chim mái thì chân thấp, thân hình bầu bĩnh.

Có người căn cứ vào tiếng kêu của chim khuyên mà định trống mái. Theo họ thì: – Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu. – Chim mái thì kêu tiếng đc, âm trầm và ít kêu.

Còn một cách là xem tu, khá chính xác đối với mùa chim sinh sản,hoặc chim già rừng: Bắt chim trên tay, lật ngửa chim lên và thổi vào phần hậu môn, nếu chim trống thì phần huyệt ( tu ) sẽ nổi cuộn lên rất rõ, còn chim mái thì ngược lại.

Mẹo nhỏ: Một số cửa hàng chim cảnh không cho mình bắt chim trên tay,thì dùng thòng lọng móc chim ra ,sau đó tách lồng riêng ra rồi nghe tiếng, đừng để chim thấy mặt đồng loại và bật file chim mái lên,nếu chim có phản xạ kêu gắt thì đó là trống.

Tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chep! chép!”…. đó là tiếng của khuyên mái, nhưng đồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chưa đủ lửa. Thành thử người mới nuôi lần đầu thường bị lầm, do đó mới sinh nản chí.Tốt nhất là tìm một người bạn đầy đủ kinh nghiệm và theo dõi cách thức họ chơi và chăm sóc … qua đó chúng ta mới đc truyền “lửa” để đủ đam mê theo đuổi dòng chim này, vì đây một nghề chơi cần lắm công phu và không dành cho người dễ nản.

Cách Phân Biệt Chim Vành Khuyên Trống Mái Mà Bạn Nên Biết

Phân biệt chim vành khuyên trống mái qua tiếng kêu

Đối với chim vành khuyên trống, chúng có rất nhiều tiếng kêu khác nhau như: gọi đôi, gọi đơn, gọi giật. Và khi gọi, giọng của chim vành khuyên trống thường đanh hơn, âm cuối sẽ cao lên. Đặc biệt chim vành khuyên trống còn có khả năng hót chuyện và thường nói nhiều hơn chim mái.

Không giống với chim trống, vành khuyên mái thường chỉ có một tiếng gọi đơn. Hơn nữa tiếng kêu của chim mái thường nhỏ hơn với tiếng kêu tắt dần và kéo dài. Tiếng kêu của chim mái sẽ không trong bằng chim trống với âm trầm và đặc biệt là ít kêu.

Cách phân biệt chim vành khuyên trống mái qua tiếng hót có tỷ lệ đúng rất cao, lên đến 95%. Chính vì thế mà cách này được nhiều người lựa chọn để phân biệt chim vành khuyên trống mái.

Phân biệt chim vành khuyên trống mái qua vóc dáng

Vóc dáng của chim cũng là một dấu hiệu để người nuôi chim có thể phân biệt được đâu là chim trống, đâu là chim mái. Đối với chim vành khuyên trống sẽ có mình thon, dài đòn, hàm dưới bạnh ra và có đôi chân cao hơn. Còn đối với chim vành khuyên mái có vẻ ngoài khá bầu bĩnh với đôi chân và chiếc mỏ ngắn xinh.

Phân biệt chim vành khuyên trống mái qua phong thái

Theo những người có kinh nghiệm nuôi chim lâu năm chia sẻ, chim vành khuyên đực sẽ có dáng đứng cao hơn con mái và tư thế chân choãi ra. Còn đối với chim vành khuyên mái sẽ có tư thế đứng song song. Hơn nữa, chim vành khuyên trống hay bay nhảy và kêu nhiều hơn chim mái. Nếu bạn thường xuyên chăm sóc chim vành khuyên thì có thể phân biệt dễ dàng chim vành khuyên trống mái.

Phân biệt chim vành khuyên trống mái bằng cách thổi tu

Với những người chưa nuôi chim vành khuyên có thể không biết tu là gì? Tu chính là phần lông vàng ở chỗ hậu môn của chim vành khuyên. Nhưng phương pháp có một hạn chế là chỉ phân biệt được theo mùa.

Mọi người nên nhớ rằng khoảng thời gian không nên thực hiện việc phân biệt đó chính là vào mùa xuân. Bởi trong mùa này, chim vành khuyên sẽ thực hiện việc ghép đôi và sinh sản thì tu của chim mái sẽ to gần bằng tu của chim trống, do vậy mà bạn sẽ rất khó để phân biệt.

Và khi mùa thu đến sẽ là thời điểm thích hợp để phân biệt bằng phương pháp xem tu của chim. Lúc này, tu của con mái sẽ nhỏ lại, ngắn. và thấp hơn so với con đực. Bình thường, ở chim Vành Khuyên thì tu của con trống sẽ cao nhọn và xuôi về phía đuôi hơn. và nếu hai bên lườn chim, nếu có lông tơ mọc nhiều thì đa phần là chim trống.

Việc phân biệt chim vành khuyên trống mái qua tu có xác suất đúng thấp, chỉ rơi vào khoảng 60% nên mọi người cân nhắc khi sử dụng phương pháp này.

Phân biệt chim vành khuyên trống mái theo màu lông

Để có thể phân biệt chim vành khuyên trống mái theo màu lông thì bạn nên để ý đến những điểm sau: Lông trên lưng, lông cổ, lông sườn, lông bụng. Bởi đây là những bộ phận mà chim trống và chim mái có sự khác nhau về màu sắc.

Chim vành khuyên trống có màu lông tươi sáng hơn chim mái. Bên cạnh đó thì chim vành khuyên mái sẽ có phần lông trên lưng với màu xanh xỉn và nhìn không được tươi sáng. Đặc biệt, vùng lông cổ của chim mái cũng có màu vàng nhạt hơn so với chim trống.

Ở phần đuôi, lông của chim trống sẽ có màu vàng tươi và sáng hơn. Còn với chim mái, lông đuôi của chúng sẽ có màu vàng nhạt giống với màu nõn chuối. Khi nhìn bạn có thể thấy lông đuôi của chim mái có vẻ sẽ kém sắc hơn so với chim trống.

Tiếp theo mọi người có thể để ý đến lông bụng của chim vành khuyên để phân biệt. Bởi nhìn lông bụng của chim trống sẽ giống cục bông với màu trắng sáng còn chim mái có màu vàng xỉn. Một điểm nữa đó chính là lông sườn của của chim trống có màu đậm hơn và có những vạch vàng ở dưới bụng.

Có một đặc điểm nữa của chim vành khuyên mà chúng ta dựa vào đó để phân biệt đó chính là họa. Họa của những con chim vành khuyên trống sẽ thường to và dầy có màu trắng sáng. Còn chim mái thì sẽ có họa nhỏ hơn và màu cũng xỉn, tối màu hơn.

Phân Biệt Chim Khuyên Trống Mái

Phân biệt chim khuyên trống mái

Khuyên trống thì có nhiều loại tiếng gọi: gọi đôi, gọi đơn, gọi giật . Vành Khuyên mái thì chỉ có một tiếng gọi đơn. Vành Khuyên trống âm thường đanh hơn và có âm vực cao cuối tiếng, mái thì tiếng kêu tắt dần (chiu…ịu) và thường kéo dài. – Chim trống kêu tiếng gắt, âm cao lại siêng kêu. – Chim mái thì kêu tiếng đục, âm trầm và ít kêu. Một điều khó là, vì tiếng kêu của chim khuyên chỉ có “Chép! chép!”…. đó là tiếng của khuyên mái, nhưng đồng thời cũng là tiếng kêu của con chim trống khi chưa đủ lửa. Mùa chim đi theo đôi nếu con nào mà cứ kêu creee creee (tiếng rế) giậm chân trên cành rồi bành bành cái cổ, xòe xòe cái cánh là con đực đang ve mái. nhưng loại âm thanh này không chỉ riêng con đực có… Chim hót chuyện là chim trống (100%).

Chim trống thì mình thon, dài đòn, hàm dưới banh ra và chân cao.

3. Phân biệt theo phong thái

Theo họ thì: con đực thường có dáng đứng cao hơn con mái và tư thế chân choãi ra như hình ( / ), còn khuyên mái thì thế đứng gần như song song. Chim trốnng hay bay, nhảy và kêu nhiều hơn chim mái.

Phân biệt bằng cách xem tu: ( Tu là : phần lông vàng ở hậu môn ). Phương pháp này phải phân biệt theo mùa.

4. Phân biệt theo màu lông:

Chim trống thì có màu lông khác hơn chim mái ở những điểm sau: Lông trên lưng tươi và sáng hơn, lông cổ và phía dưới vàng tươi (chim mái vàng nhạt). Hoạ dày và trắng hơn chim mái. Lông bụng màu trắng sáng còn chim mái thì mầu trắng hơi xỉn. Lông sườn con đực đậm và vạch vàng dưới bụng (có khi suất hiện ở cả con mái) nhưng ở con trống thì to hơn và đậm hơn. Khuyên con nào nhìn sáng, lông mượt, bó sát người và lông đuôi có bản to, cuối đuôi tẽ ra 2 bên, lõm vào ở giữa thì tỉ lệ để có khuyên trống là rất cao

5. Phân biệt khuyên trống và mái bằng cách thổi tu

Thông thường thì tu con đực cao hơn con mái nhưng lựa trống mái theo cách này không cao lắm chiếm tỉ lệ chính xác là khoảng 60%.

Ta phải phân biệt theo mùa, đầu mùa xuân chim ghép đôi và đang căng tu của con chim mái cũng cao và to như con đực cho nên tỉ lệ chính xác ko cao. Sau khi sinh sản xong tu của chim mái cũng vẫn to cho nên chúng ta hay bị nhầm. Vào mùa thu tỉ lệ sẽ cao hơn lúc này tu con mái sẽ nhỏ và ngắn thấp hơn so với con đực.

Vành Khuyên Ăn Gì ? Đặc Điểm Của Chim Vành Khuyên

Chim vành khuyên hay còn được dân gian gọi là chim khuyên, khuyên có tên tiếng anh là Zosteropidae là một trong số các loài chim bắt nguồn ở Châu Phi. Có gia phả gần với loài chim Sẻ. Chúng phân bố nhiều nhất tại các hòn đảo thuộc Ấn Độ Dương

Đặc điểm của chim vành khuyên

Chim vành khuyên là loài chim có thân hình bé nhỏ tương tự như chim sâu. Chim khuyên có kích thước cơ thể không được to nhưng trái ngược với thân hình đó thì chúng có đôi chân rất chắc khỏe. Đầu tròn, đôi mắt hơi xếch, bọc xung quanh vùng mắt là một vòng tròn màu trắng. Đây là điểm khác biệt rõ ràng, dễ xác định nhất của chim khuyên với các giống chim còn lại.

Ở thị trường chim chóc hiện nay của nước ta chim vành khuyên được giới chơi chim chia làm 3 loại chính là: chim khuyên nâu, khuyên xanh và chim khuyên vàng

Chim vành khuyên nâu chim vành khuyên nâu thường xuất hiện nhều nhất tại Trung Quốc, cũng như các tỉnh Phía Bắc Việt Nam ta.Những chú chim thuộc giống chim này có thân hình đồ sộ, nhưng giọng hót lại không được trong trẻo và thánh thót như những đồng loại khác.

Chim vành khuyên xanh là loài chim thường tập trung chủ yếu ở các tỉnh Bắc và Nam Trung Bộ. Mặc dù được sở hữu một thân hình bé nhỏ nhưng lại được tạo hóa ưu đãi cho giọng hót lại vô cùng nội lực, thánh hót và bắt tai

Chim vành khuyên vàng giống chim này chỉ sống được ở những môi trường có điều kiện khô nắng nóng vừa phải. Nên bạn sẽ thường thấy chúng nhiều nhất ở các tỉnh phía Nam nước ta. Giọng hót của loài chim này thì khỏi phải bàn cãi vì rất bắt tai. Nếu so sánh với chim vành khuyên xanh thì đúng là hai đối thủ một chín một mười không thể so sánh được.

Cách phân biệt chim khuyên trống và mái

Để phân biệt được đâu vành khuyên trống và vành khuyên mái thì có rất nhiều cách. Tuy nhiên, đặc điểm xác định rõ ràng và chính xác nhất là dựa vào màu sắc lông và giọng hót của chúng.

Phân biệt chim khuyên dựa vào màu lông: Tương tự như các giống chim kiểng khác.

Chim khuyên trống có màu sắc tươi tắn và sặc sỡ hơn chim mái. Đặc biệt rõ rệt là ở trên lưng có màu xanh lá mạ, phần đầu có màu vàng ánh kim. Còn ngược lại, chim mái thì có màu xanh trên lưng và có phần tối không được tươi.

Đuôi ở lông và phần lông từ cổ tới yếm chim đực cũng có màu vàng đậm, còn ở chim cái thì trái ngược hoàn toàn lại, lông đuôi và lông yếm cổ có màu vàng nhạt hao hao gần như màu nõn chuối.

Phần lông bụng dưới của chim đực có màu trắng tinh khôi, không bám bẩn. Còn ở chim cái thì màu trắng cháo lòng.

Chế độ nuôi chim khuyên xuống lông là giai đoạn chim vành khuyên vô cùng mệt mỏi cũng giống như sức đề kháng cực kì yếu kém. Chúng thường không ăn gì, hay chỉ đứng im một chỗ đầu gục xuống. Lúc này người nuôi chim cần bảo vệ và che chắn lồng nuôi một cách cẩn thận, chú đáo, tỉ mỉ nhất. Hạn chế để gió lùa vào khiến chim bị bệnh cảm lạnh, đồng thời bạn cũng nên bổ sung thêm các loại thức ăn đầy đủ dinh dưỡng như hoa quả, thức ăn tươi.

Chế độ nuôi vành khuyên mọc lông ở giai đoạn này cũng vô cùng quan trọng, nó quyết định rất lớn tới màu sắc của lông khi chim trưởng thành. Thế nên, lời khuyên trong giới chơi chim là người nuôi nên chịu khó mua thêm trứng, hoa quả chín, nhộng để bồi bổ chúng cách tốt nhất. Đặc biệt, cũng nên tập cho chim có thói quen tắm nắng 30 phút mỗi ngày để kích thích lông mọc nhanh, đẹp và chuẩn xác hơn.

Chế độ nuôi chim khuyên khi chưa căng thường thì sau hơn 1 tháng chim khuyên mọc lông chúng sẽ bắt đầu cất giọng hót và hót rất yếu ớt. Để chim nhanh chóng căng lửa thì khẩu phần dinh dưỡng bạn nên tìm hiểu cẩn thận, nên mua chút bột tép, đường, strongboy. Chú ý thời điểm này bạn cần tránh cho khuyên ăn hoa quả.

Chế độ nuôi chim vành khuyên đang căng lửa đây được coi là giai đoạn nuôi chim khuyên khó nhất. Người nuôi phải cần đặc biệt cẩn trọng khi cho chim ăn cũng như cần tránh cho chim đi dượt quá nhiều.Trung bình nên đưa chim vành khuyên đi khoảng 1 tuần 2 lần là hợp lí nhất.

Nguồn : https://biggerpenisxxl.info/