Top 12 # Xem Nhiều Nhất Cho Khuyên Ăn Sâu Quy Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Cách Nuôi Sâu Quy Cho Chim Vành Khuyên Ăn Tốt Nhất

Sâu quy có tên khoa học là Zophobas morio và được biết đến với một cái tên gọi khác sâu gạo. Đây là loài sâu dễ nuôi và sinh sản rất nhanh.

Là loại thức ăn bổ dưỡng và khoái khẩu của nhiều loại chim ăn sâu. Và một số loài cá cảnh đặc biệt là cá rồng. Thành phần dinh dưỡng của sâu gạo khá cao. 55% chất béo, 43% chất đạm, 0.1 mg/Kcal chất calcium. Sâu gạo sạch, không mang mầm bệnh nên giá khá đắt”.

Nuôi loại côn trùng này dễ mà khó, phải kiên trì mới thành công. Nếu không có kỹ thuật nuôi, sâu sẽ dễ chết. Con giống được gọi là quy, nhỏ bằng hạt đậu đen. Màu đen có thể mua ở các cơ sở sản xuất giống hoặc tự tìm bới ở các nhà máy xay xát lúa gạo. Một lon sữa bò quy có giá từ 80 – 100 nghìn/đồng, đẻ giống được bảy – chín đợt. Mỗi đợt sáu – bảy lon sâu Gạo. Trong quá trình nuôi, quy sẽ đẻ ra trứng, nở ra nhộng và sau cùng là thành sâu gạo.

Môi trường cho sâu Quy phát triển

Sâu quy sẽ sống tốt ở nhiệt độ 21-26 độ C, các bạn cần giữ nhiệt độ trong thùng khoảng này. Nếu nhiệt độ xuống dưới 17 độ C thì sâu quy sẽ chết rất nhanh.

Sâu quy rất cần ăn rau củ quả để cung cấp nước nếu không chúng sẽ tự tiêu diệt lẫn nhau.

Sâu cần môi trường tối, thoáng mát để phát triển tốt. Thiếu không khí sâu quy cũng phát triển chậm và nhanh chết.

Khi sâu Quy ăn thức ăn và sinh sản sẽ cho sâu con rơi xuống dưới đáy khay nhựa. Dưới đáy này đựng 1 lớp cám vàng thường dùng để làm thức ăn cho gà con (đây cũng là thức ăn cho sâu con).

Bọ cánh cứng vẫn tiếp tục đẻ trứng và khi nó đẻ hết trứng thì nó sẽ chết. Sâu con thì chúng ta cho ra khay khác và tiếp tục nuôi chúng. Sau khoảng 1 tháng là chúng ta có thể thu hoạch được rồi. Nếu không dùng hết thì chúng sẽ tiếp tục biến thành nhộng rồi thành bọ và lặp lại vòng đời tiếp theo.

Sâu Quy thành bọ cánh cứng

Sâu Quy giống mua về là sâu trưởng thành và có kích thước tầm 6~7cm. Bạn chủ yếu cho chúng ăn cám của gà con, bột ngô. Ngoài ra thì rau của quả thái mỏng như táo, khoai tây, rau xà lách, dưa hấu, bí đao, rau muống. Là thức ăn và cung cấp nước cho sâu quy khá tốt.

Cách Nuôi Sâu Quy Cho Chim Cảnh Nguồn Thức Ăn Dinh Dưỡng Cho Chim

Như anh em đã biết thì ngoài cám ra sâu quy là nguồn thức ăn dồi dào dinh dưỡng không thể thiếu cho các loại chim. Sâu quy thì anh em có thể ra các của hàng bán chim, những nơi bán sâu quy để mua. Tuy nhiên nếu nhà quá xa hoặc nuôi nhiều chim thì việc tự nuôi sâu quy là kinh tế và hiệu quả nhất.

Sâu quy là loại sâu nhiều dinh dưỡng, dễ nuôi và cho các loại chim chào mào, chim chích chèo, chim vành khuyên, chim sâu, họa mi… Hầu hết các loại chim mà anh em chơi cảnh đều có thể ăn được. Đây là loại sâu mà đặc biệt rất tốt cho chim khi căng lửa.Tuy nhiên đây là loại mồi tươi nên không cho các loại chim ăn khi đang thay lông. Ví dụ như trong cách làm cho chim chào mào thay lông nhanh mình đã lưu ý anh em rồi đấy.

Sâu quy là gì?

Sâu quy hay nhiều nơi còn gọi là sâu gạo. Đây là tên gọi chung của loại sâu này nhưng được chia làm 3 loại: superworm, mealworm và mini worm.

Superworm: Sâu superworm có tên khoa học là Zoophobas mario, khi trưởng thành, chúng dài khoảng 6-8cm và to như đầu đũa ăn cơm. Chúng rất dể nuôi, và sống rất lâu, nếu môi trường sống không chật chội được cho ăn uống đầy đủ, đúng cách, chúng sẻ sống đến 6-7 tháng . Yếu tố sống lâu, và không cần sự bảo quản kỷ làm cho giống sâu superworm trở thành món thức ăn rất được ưa chuộng cho các nghệ nhân chơi các loài chim cảnh ăn sâu, hoặc là cho cá rồng ăn. Tuy nhiên đây loaij saau đang bị bộ nông nghiệp cấm nuôi vì loài sâu này ăn tạp và phá mùa màng tương đương ốc bươu vàng, mình không khuyến khích anh em nuôi.

Mealworm: Cũng là sâu gạo nhưng kích thước nhỏ hơn chỉ khoảng 2 cm to gần bằng nan lồng.

Mini worm: Đây còn gọi là sâu quy là loài sâu quy nhỏ nhất kích thước chỉ khoảng 1 cm,to bằng đầu que tăm. Sâu này thường bán ở các cửa hàng chim cảnh và sâu này cũng khó nuôi hơn 2 sâu trên. Ở đây mình sẽ hướng dẫn các bạn cách nuôi sâu quy cho chim, ở đây là sâu mini worm. Sâu này sống tốt ở nhiệt độ từ 24 – 26 độ C, nó ăn các loại sau củ cải, tinh bột như bánh mì, bột ngô, cám gà.

Chuẩn bị sâu giống và dụng cụ

Sâu quy giống ( sâu gạo ): Chúng ta tìm mua ở các cửa hàng chim cảnh.

Khay nhựa có lỗ nhỏ, hoặc lưới có lỗ để bọ màu đen sống trên đó, nếu không có khay này thì bọ này lội cám sẽ chết hết. Anh em mới nuôi thường bị khúc mắc ở khoản này.

Dùng 1 khay nhựa để đựng thức ăn cho bọ và bọ sẽ đẻ sâu con xuống dưới đó qua lỗ khay, lưới.

Ở khay có lỗ bắt 4 con ốc vít dài khoảng 3 cm, rồi lồng khay có lỗ vào khay đựng thức ăn. Mục đích việc này là nhằm tạo khoảng tiếp xúc giữa khay lỗ với thức ăn (bọ lội cám sẽ chết) và giúp việc thu hoạch nhanh hơn.

Cách nuôi sâu quy

Sâu mua ở cửa hàng về đem cho ăn cám gà, bột ngô, yến mạch, các loại rau củ quả rồi để sâu quy ở nơi tối và thoáng mát ( chú ý để không khí cho nó thở ) sau khoảng 1 tuần thì sâu quy sẽ hóa nhộng.

Khoảng 1 tháng thì sâu con này đã trưởng thành và có thể thu hoạch được rồi. Nếu không tiêu thụ thì nó lại thành nhộng rồi thành bọ. Vòng đời cứ như vậy,thông thường nó sống được 3 tháng là chết.

Có Nên Cho Chim Vành Khuyên Ăn Sâu Không Và Cho Ăn Bao Nhiêu Là Đủ

Một trong những loài sâu phổ biến mà hầu hết anh em chơi chim cảnh đều biết đó là loài Sâu Quy. Đây là loài sâu dễ nuôi, có hàm lượng dinh dưỡng cao. Hiện nay, sâu Quy được chia là 3 loại:

Superworm: là loại siêu sâu dài khoảng 4 -6 cm và to như đầu đũa ăn cơm,loại sâu này thường được anh em nuôi để cho cá rồng ăn. Sâu này đang bị bộ nông nghiệp cấm nuôi vì nó là loại ăn tạp và phá mùa màng tương đương ốc bươu vàng, nên không khuyến khích.

Mealworm: Cũng là sâu gạo nhưng kích thước nhỏ hơn chỉ khoảng 2 cm to gần bằng nan lồng.

Mini worm: Đây là loài sâu quy nhỏ nhất kích thước chỉ khoảng 1 cm, to bằng đầu que tăm. Sâu này thường bán ở các cửa hàng chim cảnh và sâu này cũng khó nuôi hơn 2 sâu trên.

Có nên cho chim vành khuyên ăn sâu không?

Sâu là một món ăn không thể thiếu cho chim Vành khuyên. Nên câu trả lời có nên cho chim Vành Khuyên ăn sâu không? Thì câu trả lời là “có”. Bởi sâu là thức ăn tươi, cung cấp đầy đủ dưỡng chất thiết yếu giúp chim sinh trưởng và phát triển bình thường. Do các thức ăn hàng ngày như cám, hoa quả cũng không thể nào cung cấp đủ các chất dinh dưỡng, do đó chúng ta cần bổ sung cho chim ăn thêm sâu.

Nên cho chim vành khuyên ăn bao nhiêu sâu thì đủ?

Sâu Quy là thức ăn ưa thích của các loài chim cảnh. Tuy nhiên, đặc tính của loài sâu này là tính nóng. Cho chim ăn sâu quy là rất tốt nhưng nếu chúng ta quá lạm dụng có thể gây ra tình trạng xù lông hoặc mất giọng chim, chim đi ỉa…

Thời kỳ thay lông, chim Vành khuyên khá yếu và mất lửa. Thức ăn chủ yếu của chim thời gian này là các cám số nhỏ, không quá nóng. Tích cực cho chim ăn nhiều hoa quả tươi, đặc biệt là các loại quả có màu sắc sặc sỡ sẽ giúp chim có một bộ lông óng ả, mượt mà hơn.

Vậy có nên cho chim Vành khuyên ăn sâu vào thời kỳ thay lông không? Câu trả lời là “có nhưng hạn chế”. Bởi sâu có tính nóng, nếu chim ăn quá nhiều sâu thời kỳ này làm lông bị soắn lại và bị xù lên. Thời kỳ này ta không cần kích lửa cho chim nên không cần phải cho chim ăn nhiều sâu. Chỉ nên cho ăn một tuần một lần 1-3 con là đủ.

Qua thời kỳ thay lông, anh em bước vào giai đoạn kích lửa cho chim khuyên. Một trong những thức ăn thời kỳ này cần thiết phải có tính nóng, kích d.u.c cho chim để chim căng lửa.

Sâu quy có tính nóng, cho chim Vành khuyên ăn sâu để kích lửa rất hiệu quả. Kích lửa bằng sâu lên khá nhanh nhưng thời gian giữ lửa lại rất ngắn và hại chim. Một số nghệ nhân chơi chim Vành khuyên họ còn nói không với sâu cho chim.

Theo ý kiến của mình thì: Sâu cho chim thời kỳ nào cũng cần thiết, tuy nhiên ta không nên lạm dụng chúng. Thời kỳ thay lông thì 1 tuần một lần, mỗi lần 1-3 con. Thời kỳ kích lửa thì nhiều hơn chút, tuần 2 lần, mỗi lần 2-4 con là đủ.

Hy vọng qua bài viết này, chúng tôi sẽ giúp các nghệ nhân chơi chim cảnh nói chung và chim vành khuyên nói riêng sẽ có cái nhìn mới về sâu quy cho chim và có thực đơn cho chim chuẩn nhất. Chúc anh em nghệ nhân sức khỏe và sở hữu những chiến binh thực thụ!

Cho Chim Khuyên Ăn Gì Khi Thay Lông?

Chim khuyên thay lông hót hay, nhí nhảnh suốt cả ngày. Khi thay lông nên cho chim ăn cám loại gì để chím phát triển tốt, lông đẹp hơn?

Trả lời:Ý kiến 1: Mình thì cho ăn TT không số , đã xong lông , nói chung là lông lá đẹp ! Thấy anh em cũng nhiều người khen cám bác Hiển nhưng chưa dùng thử , mà cũng nghe nói bác Hiển chỉ bán cho người quen thôi . Cám là 1 chuyện còn phải + hoa quả + tắm nắng , tắm nước thường xuyên nữa .

Ý kiến 2: chim hợp cám vs cách chăm sóc hoa quả tắm táp đầy đủ thì lông vàng ươm. Theo cảm quan thì nhà cháu cho ăn cám a Hiển vs TC thì lông lá khá đẹp nhìn là

Ý kiến 3: Theo anh là cho ăn cám gà là chuẩn nhất

Ý kiến 4: thấy nhìu ng bao? ăn cám gold thay lông chim rất đẹp

Ý kiến 5: theo mình nghĩ các em khuyên thay lông cứ cho ăn cám thay lông là dc.gold,cám a hiển,thúy tuấn 0 số đều ok vì tất cả cám thay lông đều mát như chúng tôi trọng vấn là giế,cào cào.chế độ tắm và phơi nắng thôi bạn à

Ý kiến 6: Cảm nào cũng được nhưng chủ yếu bạn phải tắm nắng + tắm nước + hoa quả… và ko thể thiếu là mồi tươi…

Ðối với những con chim tới thời kỳ thay lông, thì ta phải để tâm chăm sóc kỹ hơn. Chim thay lông thì có hiện tượng lông vương vãi ở đấy lồng, hoặc khi tắm thì lông rớt vào khay nước tắm. Chim thường thay lông từ vùng mặt, vùng đầu, kế tới vùng cổ, vùng ức bụng rồi mới đến phần cánh và sau cùng là phần đuôi. Lông cũng không rơi rớt từng chùm, mà là từ từ, cái nào rơi trước thì ra lông mới trước. Nhờ vào cách thay lông đó, nên trong thiên nhiên, chim vẫn bay đi kiếm ăn được.Tuy nhiên trong thời gian thay lông chim bị suy yếu về sức khoẻ, do đó ta phải cho chim ăn cào cào nhiều hơn ngày thường, để giữ cho chim được mập mạnh. Chim mạnh thì rút ngắn thời gian thay lông, ngược lại chim suy thì thời gian thay lông kéo dài.Trong thời gian chim khuyên thay lông, ta nên treo chim vào nơi yên tĩnh, thường xuyên trùm kín áo lồng, để chim tĩnh dưỡng, và cũng để tránh gió độc. Việc cho khuyên tắm trong thời gian thay lông vẫn bình thường, không sao cả.Ðiều chắc quý vị cũng thừa biết là trong suốt thời gian chim thay lông, chim sẽ không hót vì…”mất lửa”. Khi chim đã bắt đầu hót lai rai, là việc thay lông đã gần xong, “lửa” đã có trở lại. Chỉ khi nào lớp lông đã thực sự mượt mà, mình chim thon nhỏ, là lúc chim đủ lửa để hót to.Nhân nói về lông, cũng xin nói thêm là có loại dày lông có loại mỏng lông, vì con khuyên mỏng lông trông gọn gàng hơn, còn con dày lông thì trông có vẻ sồ sề một tí. Thức tế cũng cho thấy, con mỏng lông sung hơn con dày lông.Trong phần chăm sóc chim cũng không thể không bàn đến việc…luyện giọng cho chim. Các nghệ nhận thường treo chim mình gần các lồng chim lạ, trước hết là để chim sung ơn, thích “líu” hơn, và bắt chước giọng chim khác mà líu hay hơn.Ðiều cần là nên cáp hai con có cùng độ sung như nhau, nếu chim yếu lửa mà treo gần chim mạnh lửa thì chim yếu sẽ sợ sệt và không giám líu và có khi là “rớt” luôn. Vì như chúng ta đã biết, giọng hót của chim, dù là loại chim gì, cũng được coi là sự biểu dưỡng sức mạnh, để giữ gìn lãnh địa của mình, và để rủ rê chim mái.