Top 9 # Xem Nhiều Nhất Cội Chim Chào Mào Gò Vấp Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Bán Chim Chào Mào Bổi Trà Mi Quận Gò Vấp,Thủ Đức Giá Rẻ

Basn chim chào mào bổi trà mi già rừng quận Gò Vấp , quận Gò Vấp giá rẻ cho quý khách yêu quý chim hay lồng chim huyện Củ Chi

CAM KẾT LỒNG CHẤT LƯỢNG – GIÁ RẺ NHẤT TP.HCM

Lồng Chim Minh Châu-Chim cảnh Minh Châu xin kính chào quý khách!

Chim Cảnh Minh Châu Địa chỉ:389/5 Tân Kỳ Tân Quý, quận Tân Phú, TP.HCM Hotline: 0933 765 596 – 0936 090 958

Website: lồng chim chào mào

hiện chúng tôi chuyên cung cấp các loại lồng chim với giá sỉ cam kết lồng chim giá rẻ nhất cạnh tranh nhất đến với khách hàng. Sản phẩm được làm trực tiếp từ các nghệ nhân lành nghề với nhiều năm kinh nghiệm, bán tại nhà không tốn tiền thuê mặt bằng, không qua bất kỳ trung gian nào nên bảo đảm tiêu chí Rẻ-Bền-Đẹp.

Lồng biên hòa tre già chất lượng cao, lồng huế cao cấp làm thủ công 100% hàng đục tay rất tinh xảo, quý khách không nên so sách với hàng chạm bằng máy CNC làm đại trà bán giá rẻ chất lượng không cao.

Ngoài lồng chim giá rẻ, chất lượng cạnh tranh chúng tôi còn cung cấp sỉ & lẻ chim chào mào, mi, khoen, than,lửa và nhiều loại chim khác với giá sỉ cho các tiệm. Với đội ngũ giao hàng chuyên nghiệp chúng tôi bảo đảm sản phẩm mau chóng đến tay khách hàng, cam kết tương trợ phí giao hàng thấp nhất cho khách hàng, giao hàng miễn hoang vi bán kính <5km.

Nguồn gốc chim chào mào là gì

Chim chào mào thường được dân chơi chim rất ưa chuộng bởi vẻ đẹp và màu sắc rực rỡ của loài chim này. Thế nhưng ít ai biết được nguồn gốc tên gọi cũng như xuất xứ của loài chào mào. Loài chào mào thuộc họ Chào mào (danh pháp hai phần: Pycnonotus jocosus). Ngoài ra, trong dân gian còn có tên gọi khác là Chóp mào, Hoành hoạch mồng, chóp mũ đỏ, đít đỏ… nhưng tên thông dụng nhất vẫn là chào mào. Loài chim này có nguồn gốc ở các nước nhiệt đới Châu Á. Chim chào mào thường ăn các loại côn trùng và hoa quả.. Loại chim này dễ dàng tìm thấy trên các nhánh cây và khóm lá. Đặc biệt, điểm rất dễ nhận dạng ở loại chim này là có hai má trắng và phía trên “mảng” trắng là màu đỏ do đó khiến chúng có tên tiếng Anh là râu đỏ (Red-whiskered).

Chào Mào (Passeriformes) gồm những loài chim có kích thước vừa phải. Thường sống thành đàn, khá đông và ầm ĩ. Chào mào các loại côn trùng và hoa quả. Tổ chim hình cốc, làm trong các bụi rậm và cành cây. Có tổng 41 loài (trong đó Việt Nam đã phát hiện 23 loài)

Cách nuôi chim chào mào siêng hot: Chào mào mới bắt về: mất 3 tháng để “trấn an”, tập cho ăn cám, bước đầu làm quen với “kiếp tù chung thân”. Giai đoạn này thì rất cực và bực, phải trùm áo lồng thường xuyên chỉ để hé 1 khe nhỏ thôi, hạn chế tối đa việc tiếp xúc với nó, hạn chế việc di chuyển , cứ để nó tự thích nghi, rồi hé dần áo lồng ra. Sau 3 tháng nó đã bắt đầu sổ đều, nhưng còn rất nhát, tuy nhiên được như thế là nó đã vượt qua thử thách lớn nhất rồi

Trong thời kì nuôi, nếu nó là chim dùng để bẫy sau này thì. hồ hết ai cũng biết là đi bẫy phải cần cây sào lồng. Mà hơn phần nửa số Chào Mào nuôi qua mùa thay lông mà ta không dùng sào tập treo lồng thì nó sẽ sợ sào, bởi ta cầm cây sao đưa tới lồng. Bản năng của nó nghĩ mình sẽ dùng xua đuổi nó. Cách tốt nhất là gác cây sào vào chỗ chắc rồi treo lồng lên theo thế như ta đang cầm sào treo lồng vậy. Treo vài lần nó sẽ quen cây sào và không sợ nữa. Rồi cứ như thế nuôi qua một mùa thay lông thì nó sẽ đẹp và hay lên, muốn biết độ sung của nó thế nào thì nhờ một người bạn mang chim mồi lạ tới treo cho hót xem nó phản ứng thế nào. Chào Mào mà nghe giọng chim là nó hót đối lại sung lắm, và chim hay thì sẽ rút như vít vít vít miên man đó là thế kêu chim về lại lồng, mà ngoài rừng khi đi bẫy, chim trời tới lồng rồi bay thì nó sẽ rút như thế. Khi kê cho đấu thấy độ sung của nó đấu mạnh cách nhấp triền miên, trận đấu kéo dài thì đã thành công rồi, còn nếu nó chưa sung lắm thấy đấu tí rồi ngừng thì đem ra khuất ngay. Treo cho hót qua lại và tiếp kiến thử lại vài lần với thời gian cũng phải hơn 2 tuần. Các fans vẫn có thể mang đi thử, theo tôi thì nếu nuôi đúng một năm thì có thể cho đi tập trận rồi, tức là mang tới chỗ dợt treo cho hót, nhưng phải khuất không cho nhìn thấy chim khác. Cách tôi hay dùng là nuôi qua năm(một mùa thay lông) là mang đi bẫy tập trận cho nó vào mùa chim tơ. Ra rừng thoạt tiên thì chưa sung chớ đi vài lần nó sẽ sung hẵn lên, hay lên thấy rõ. Và rồi trong thời gian trôi qua, ta chợt thấy chú chim ta chăm đã gọn đẹp lông lá mướt, đấu đá và hót hay, thì lúc đã ta tự thưởng có chính mình một cái gật đầu mãn nguyện. nên nhiều dân nuôi rành chim vẫn thích tìm lùng chim bổi nuôi lên, vì có nhiều lý do, như nó có nhiều kỷ niệm với ta, công sức ta chăm nó, có thử thách, và tràng đầy nghệ thuật khi nuôi một con chim bổi thành mồi.Một số điểm lưu ý khi nuôi chim chào mào:

Cám Chào Mào Chơi Cội Vũ Sơn

*Thành phần chính của cám: Lòng đỏ trứng, tôm sú, gạo lức, đậu phộng, đậu xanh, đậu nành, đường cát vàng, mật ong, phấn hoa, dầu cá, kỳ tử, khoáng vi lượng, vitamin tổng hợp B1, B6, B12, A, D, E,…và một số chất tổng hợp khác giúp cho chim đẹp lông, đỏ đít và má,… các thành phần này được pha trộn với tỷ lệ phù hợp (đây là bí quyết riêng của mỗi người.)

*Đặc điểm khi dùng cám Vũ Sơn: – Chim khỏe mạnh, nhanh lên lửa. Chơi cội ổn định– Chim ăn không bị sốc cám. Không cắng,bứt xỉa lông. – Chim đi phân khô, không bị ỉa chảy, phân không hôi.– Chim thay lông khỏe mạnh, không bị thiếu chất.– Chim thay lông mướt và đẹp. Duy trì được màu đỏ của đít và má như chim ngoài thiên nhiên

*Cam kết với khách hàng khi dùng cám Vũ Sơn: – Khi anh/em chuyển qua dùng cám chào mào Vũ Sơn sau 10 ngày. Nếu chim không như mong muốn và gặp các trường hợp sau. Mình sẽ thu hồi lại cám và vui vẻ hoàn tiền đầy đủ lại cho anh em không thiếu đồng nào. + Chim đang đi phân bình thường chuyển sang đi phân chảy do ăn cám Vũ Sơn.+ Chim rụng lông nhiều (đầy lồng) dù chim vừa mới thay lông.+ Chim xuống lửa không hót sau khi dùng cám Vũ Sơn. Mặc dù trước khi dùng cám Vũ Sơn chim chơi bình thường.+ Chim cắn, nhổ lông, cuồng chim sau khi dùng cám Vũ Sơn.Mình chỉ hoàn lại tiền cho những chim đang chơi cội, chim thuộc. Ngoại trừ các trường hợp chim đang thay lông, chim bổi mới mua về, chim đang bệnh hoặc suy yếu.HIỆN NAY MÌNH CÓ LÀM 2 LOẠI CÁM CÓ MÃ SỐ NHƯ SAU: Cám VS1: dành cho chim đã xong lông, đang chơi cộiCám VS2: dành cho chim đang thay lông, chim bổi.

:too_sad: Theo phản ánh của anh em chơi chim chào mào. Hiện nay, trên thị trường có một số thương hiệu cám chim chào mào. Khi mua về cho chim ăn thấy chim lên lửa rất nhanh. Nhưng vài ba ngày sau chim bắt đầu cắn xỉa lông cánh và đuôi. Chim có triệu chứng nhảy lung tung. Chim đang chơi quay đầu lại cắn bứt lông đuôi. Triệu chứng này là do người chủ làm cám quá nóng nhằm mục đích giúp chim lên lửa nhanh (Không ổn định), Khi gặp trường hợp này nếu chúng ta không cẩn thận thì về lâu dài thì sẽ dễ bị hư mất chú chim yêu quý của mình. Một số anh em sưu tầm trên mạng các công thức làm cám chim rồi về tự chế biến. Cứ nghĩ rằng cho nhiều thịt, tôm, trứng vào là tốt cho chim. Nhưng thật ra đã có không ít người thất bại vì chim ăn vào ỉa chảy, chim nhảy nhiều mất lửa, lâu ngày suy chim.

-Khi sử dụng cám cho chim, điều chúng ta quan tâm hàng đầu chim ăn vào đi phân có khô hay không? Chim có bị tiêu chảy hay không? Nếu chim đi phân khô chim sẽ khỏe mạnh và nhanh lên lửa.

-Tóm lại, Chúng ta chế biếng cám chim cũng phải dựa vào điều kiện sống của chim ngoài thiên nhiên. Với tỉ lệ trái cây (vitamin) và chất sơ chiếm cao hơn so với chất đạm (cào cào, sâu bọ,…). Nếu chúng ta nghiên cứu được tỉ lệ giữa vitamin, chất sơ, chất đạm để cho ra một công thức cám giúp cho chim khỏe mạnh, nhanh lên lửa là thành công.

:78::82:Liên hệ: Mr Sơn – 0914.435.978Địa chỉ: 922/3 CMT8, F5. Q.Tân Bình, HCMBí quyết thay cám mới mà chim không bị sốc, rớt lông, tiêu chảy.

Một số chim đang ăn cám:

http://youtu.be/S2V97YSfwCg?list=UU32XkqQc1g4x3jNYzE2505AChim lồng gần

Cần Tìm Đại Lý Phân Phối Cám Chào Mào Chơi Cội Vũ Sơn.

CÁM CHÀO MÀO VŨ SƠN (Sản phẩm được ưa chuộng của anh em chơi chào mào cội)

Sau nhiều năm lăn lộn với niềm đam mê chim chào mào. Học hỏi qua biết bao tiền bối trong giới chơi chim. Cuối cùng mình cũng đã tìm ra được một công thức cám chim dành cho chào mào ưng ý nhất. Mình đã thử nghiệm qua nhiều thế hệ chim mà chính bản thân mình cũng như bạn bè đã dùng công thức cám này tất cả đều cho kết quả ngoài mong đợi. Một số anh em sau khi dùng cám Chào Mào Vũ Sơn đã mang chim đi thi và lấy được nhiều giải. Vì vậy mình mới mạnh dạn làm ra sản phẩm với thiệu thương hiệu cám chào mào Vũ Sơn để chia sẻ với anh em cùng sở thích chơi chim chào mào như mình.

*Thành phần chính của cám: Lòng đỏ trứng, tôm sú, gạo lức, đậu phộng, đậu xanh, cà rốt, đường cát vàng, mật ong, phấn hoa, dầu cá, kỳ tử, khoáng vi lượng, men vi sinh, vitamin tổng hợp B1, B6, B12, A, D, E,…và một số chất tổng hợp khác giúp cho chim đẹp lông, đỏ đít và má,… các thành phần này được pha trộn với tỷ lệ phù hợp (đây là bí quyết riêng của mỗi người.)

*Đặc điểm khi dùng cám Vũ Sơn: – Chim khỏe mạnh, nhanh lên lửa. Chơi cội ổn định– Chim ăn không bị sốc cám. Không cắng,bứt xỉa lông. – Chim đi phân khô, không bị ỉa chảy, phân không hôi.– Chim thay lông khỏe mạnh, không bị thiếu chất.– Chim thay lông mướt và đẹp. Duy trì được màu đỏ của đít và má như chim ngoài thiên nhiên

*Cam kết với khách hàng khi dùng cám Vũ Sơn: – Khi anh/em chuyển qua dùng cám chào mào Vũ Sơn sau 10 ngày. Nếu chim không như mong muốn và gặp các trường hợp sau. Mình sẽ thu hồi lại cám và vui vẻ hoàn tiền đầy đủ lại cho anh em không thiếu đồng nào. + Chim đang đi phân bình thường chuyển sang đi phân chảy do ăn cám Vũ Sơn.+ Chim rụng lông nhiều (đầy lồng) dù chim vừa mới thay lông.+ Chim xuống lửa không hót sau khi dùng cám Vũ Sơn. Mặc dù trước khi dùng cám Vũ Sơn chim chơi bình thường.+ Chim cắn, nhổ lông, cuồng chim.Mình chỉ hoàn lại tiền cho những chim đang chơi cội, chim thuộc. Ngoại trừ các trường hợp chim đang thay lông, chim bổi mới mua về, chim đang bệnh hoặc suy yếu.Một số anh em sưu tầm trên mạng các công thức làm cám chim rồi về tự chế biến. Cứ nghĩ rằng cho nhiều thịt, tôm, trứng vào là tốt cho chim. Nhưng thật ra đã có không ít người thất bại vì chim ăn vào ỉa chảy, chim nhảy nhiều mất lửa, lâu ngày suy chim.

-Khi sử dụng cám cho chim, điều chúng ta quan tâm hàng đầu chim ăn vào đi phân có khô hay không? Chim có bị tiêu chảy hay không? Nếu chim đi phân khô chim sẽ khỏe mạnh và nhanh lên lửa.

-Tóm lại, Chúng ta chế biếng cám chim cũng phải dựa vào điều kiện sống của chim ngoài thiên nhiên. Với tỉ lệ trái cây (vitamin) và chất sơ chiếm cao hơn so với chất đạm (cào cào, sâu bọ,…). Nếu chúng ta nghiên cứu được tỉ lệ giữa vitamin, chất sơ, chất đạm để cho ra một công thức cám giúp cho chim khỏe mạnh, nhanh lên lửa là thành công.

http://youtu.be/S2V97YSfwCg?list=UU32XkqQc1g4x3jNYzE2505AChim lồng gần