Top 10 # Xem Nhiều Nhất Giá Chim Khuyên Bạch Tạng Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Cá Trê Bạch Tạng Có Đáng Giá Tiền Triệu?

Cách đây không lâu, nhiều người tò mò trước thông tin ông Ngô Anh Thiện (34 tuổi, trú tại thôn Cẩm Nê, xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) câu được một con cá trê bạch tạng, sau đó đã có một vài người chơi cá cảnh trả giá 5 triệu đồng nhưng ông vẫn chưa đồng ý bán mà để lại nuôi.

Một vài ngày sau đó, người ta lại tiếp tục bàn tán về chuyện ông Phạm Minh Ới (trú tại khóm Trung Chính, thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị) có con cá trê bạch tạng dài khoảng 60cm, nặng gần 3kg đang được nuôi làm cảnh. Dù hai năm qua có người “gạ” mua giá bạc triệu nhưng ông Ới vẫn không bán. Điều này làm dấy lên sự thắc mắc, hoài nghi cho rất nhiều người về giá trị thực sự của loài cá này.

Nghe một người bạn kể có một nơi mà cá trê “bạch tạng” được người dân ăn hàng ngày, nhiều người còn bán rẻ hoặc cho không, chúng tôi bán tín bán nghi. Lần theo sự chỉ dẫn của người bạn này, chúng tôi tìm về thôn Mỹ Lợi, Vinh Mỹ, Phú Lộc, Thừa Thiên – Huế để tìm hiểu thực hư sự việc.

Khi nghe chúng tôi giới thiệu là PV đi tìm hiểu về cá trê bạch tạng, ông Trần Phóng – một người nuôi cá trê lâu năm tại thôn Mỹ Lợi cười xòa: “Mấy hôm trước tôi đọc cũng thấy báo viết có người sở hữu cá trê bạch tạng giá vài triệu đồng mà vẫn không bán. Ở đây cá trê như vậy nhiều lắm, anh muốn mua cả tạ cũng có. Nếu anh muốn, tôi cho vài con mang về”.

Nghe kể như vậy, chúng tôi cũng nửa tin nửa ngờ theo chân ông Trần Phóng ra vườn của mình. Chúng tôi được “mục sở thị” bể cá trê hàng ngàn con, trong đó có cả những con cá trê bạch tạng được nhiều người đồn đoán có giá đến bạc triệu. Theo ông Phóng, cá trê bạch tạng được người dân thường gọi là cá trê trắng. Chuyện nuôi và ăn những con cá trê như vậy ở đây là điều hết sức bình thường.

“Cá trê bạch tạng không phải là hiếm, quanh vùng nhà nào có hồ nuôi thì đều có ít nhiều lẫn lộn vào. Thịt cá trê này cũng ngon như cá trê đen, nhiều người ít thấy nên mới có cảm giác sợ. Nhiều người không dám ăn hoặc kiêng kỵ vì màu trắng của nó thì vẫn thường mua về thả phóng sinh”, ông Phóng cho biết thêm.

Các chuyên gia nói gì?

Không chỉ được dùng để nuôi lấy thịt và thả phóng sinh, theo nhiều người dân nuôi cá trê lâu năm tại thôn Mỹ Lợi, cá trê bạch tạng còn được nhiều người hỏi mua về để làm cảnh. Tuy nhiên dù sử dụng vào mục đích gì thì giá của giống cá trê này cũng như cá trê đen trên thị trường, khoảng 23.000 – 30.000 đồng/kg.

Tuy nhiên, chuyện có người sẵn sàng bỏ ra một số tiền lớn để mua một con cá trê bạch tạng không chỉ tạo ra tâm lý hoài nghi, điều này còn gây sự tò mò cho rất nhiều người, trong đó có những người hứng thú và đam mê chơi cá cảnh.

Ông Nguyễn Hoàng – một người có thâm niên gần 20 năm chơi cá cảnh tại TP Hội An (Quảng Nam) chia sẻ: “Thực tế thì cá trê bạch tạng không hiếm và không quý đến mức người chơi cá cảnh phải bỏ ra đến vài triệu đồng mới có thể sở hữu được. Không chỉ có ở Việt Nam, các nước khác cũng chuộng nuôi cá trê bạch tạng làm cảnh từ lâu. Nhiều người chọn mua cá trê bạch tạng về nuôi đơn giản vì họ thấy lạ lẫm với màu trắng bên ngoài của nó. Mọi người nên tìm hiểu kỹ, không nên bỏ ra quá nhiều tiền chỉ để chọn mua một con cá trê bạch tạng về nuôi cảnh”.

Trao đổi về vấn đề này với PV Báo GĐ&XH, TS Lê Văn Dân – Trưởng khoa Thủy sản, Đại học Nông lâm Huế cho biết: “Hiện ở Việt Nam có 5 loại cá trê chủ yếu là cá trê đen, cá trê trắng, cá trê vàng, cá trê phi và cá trê lai. Cá trê bạch tạng được sinh ra là do đột biến gen lặn, đây là một hiện tượng rất bình thường. Cá trê chỉ có một màu trắng toàn thân thì rất hiếm gặp, còn cá trê bạch tạng thì có rất nhiều. Cá trê bạch tạng hay thấy thường thuộc loại cá trê phi, loài này không thể tự sinh sản trong tự nhiên mà có thể là do bị thoát ra ngoài trong quá trình nuôi nhốt”.

Theo TS Lê Văn Dân, để xác định được giống cá đó là cá trắng hiếm gặp hay không thì phải tiến hành qua nhiều bước kiểm tra. Nhưng qua một số hình ảnh mà PV cung cấp, có thể phỏng đoán 60 – 70% cá trê này chỉ là cá trê bạch tạng. Cá trê bạch tạng vẫn có thể ăn được như các loại cá trê khác. Nhiều người bỏ ra nhiều tiền để mua có thể do thấy lạ hoặc nhầm tưởng đây là loại cá trê trắng hiếm gặp.

L.Chung – Đ.Hoàng/Báo Gia đình & Xã hội

Bệnh Bạch Tạng Ở Trẻ Em

Bệnh bạch tạng thường ảnh hưởng đến da, tóc và màu mắt nhưng không phải ai cũng bị ảnh hưởng toàn bộ những cơ quan này.

Bệnh bạch tạng ở trẻ là một bệnh di truyền có từ lúc mới sinh, đặc trưng bởi sự thiếu hụt hay mất hoàn toàn sắc tố melanin tạo màu sắc cho da, lông, tóc và mắt. Tuy nhiên, tất cả những người mắc bệnh đều bị rối loạn thị lực.

Ảnh hưởng đến da: Dù đặc điểm dễ nhận thấy nhất của bệnh bạch tạng là màu da hồng nhạt, tuy nhiên màu da bé có thể dao động từ trắng sang nâu và có thể gần giống với màu da của cha mẹ, hoặc anh chị em không bị bệnh.

Có một số bé bị bệnh bạch tạng, sắc tố da không bao giờ thay đổi. Một số bé khác lại bắt đầu tổng hợp hoặc tăng melanin trong thời thơ ấu và tuổi thiếu niên. Khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, một số bé có thể xuất hiện tàn nhang, nốt ruồi, đốm lớn giống tàn nhang (lentigo), sạm da.

Một số triệu chứng phổ biến của bệnh bạch tạng

Ảnh hưởng đến tóc:

Màu tóc có thể thay đổi từ rất trắng đến nâu. Những bé bệnh bạch tạng người châu Phi hay châu Á có thể có tóc màu vàng, hơi đỏ hoặc nâu. Tóc bé cũng có thể tối màu lại ở tuổi trưởng thành.

Ảnh hưởng đến màu mắt:

Màu mắt của bé có thể dao động từ màu xanh rất nhạt đến nâu và thay đổi theo tuổi tác. Việc thiếu hụt sắc tố ở tròng đen (đồng tử) khiến cho tròng đen của mắt gần như trong suốt.

Điều này có nghĩa là tròng đen không thể hoàn toàn ngăn chặn ánh sáng đi vào mắt, làm cho một số bé có màu mắt nhạt chuyển thành màu đỏ dưới một số loại ánh sáng.

Ảnh hưởng đến thị lực:

Rung giật nhãn cầu: chuyển động qua lại nhanh không tự chủ của mắt

Lác mắt: 2 mắt không thể cùng nhìn vào 1 điểm hay di chuyển cùng lúc

Cận thị hoặc viễn thị nặng

Nhạy cảm với ánh sáng

Loạn thị gây mờ mắt.

Kỹ Thuật Nuôi Chào Mào Bạch Tạng Sinh Sản

Trong tự nhiên chim chào mào ngày càng hiếm, và chào mào bạch tạng thì dường như không có,nếu ở đâu xuất hiện 1 chú chim bạch tạng thì có 15 – 20 người tới bẫy.

Thế nên nhiều người đã nắm bắt cơ hội này để nuôi chào mào bạch tạng sinh sản và kiếm lợi nhuận không hề nhỏ.

Chào mào bạch tạng là loại chim đột biến gien ( giống như người bị bệnh bạch tạng) có màu lông trắng như tuyết toàn thân,có chân hồng,mỏ hồng và mắt hồng.Đây là loại chim hiếm trong thiên nhiên nên rất nhiều người săn tìm.Chào mào bạch tạng có giá từ 40 triệu đến 300 triệu.Nên nhiều người đã bỏ tiền ra mua chào mào bạch tạng về nuôi nhằm mục đích sinh sản.Bài viết này sẽ giúp anh em hiểu được tại sao thấy người ta bán chào mào bạch tạng nhiều thế,đồng thời cũng giúp anh em nào quan tâm đến việc nuôi chào mào sinh sản.

Chim chào mào thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 đến tháng 6 dương lịch năm sau,và cũng có nhiều con đẻ thời gian khác.Đây là thời gian anh em cho chim vào aviary ( gọi là lồng nuôi chim loại lớn).Trước tiên cho con trống vào sau đó cho chim mái vào,nếu thấy 2 con ve vãn nhau,con đực múa xòe thì coi như đã bắt cặp xong.

Nên làm các loại lồng lớn có kích thước rộng khoảng 1m,cao 1,5m và dài 2m.Trong lồng nên bố trí cây xanh,cầu cho chim nhảy,dưới nền để đất,phía trên cần che mưa và nắng.Đặc biệt là hướng lồng về phía đông để chim đón ánh ban mai và tắm nắng.Trong aviary nên để 1 cóng nước uống loại lớn,cóng thức ăn và 1 khay nước để chào mào tắm.Lồng phải để nơi yên tĩnh,ít người qua lại và tạo sao cho đẹp như ngoài thiên nhiên thì tỉ lệ sinh sản của chào mào càng chúng tôi rơm,rạ,vỏ dừa khô để chim làm tổ,hoặc có thể tự làm cho chim.

Đây là điều quan trọng nhất để quyết định chào mào có sinh sản hay không.Chim bình thường ăn với chế độ đó.Đến mùa sinh sản cần phải tăng thêm thức ăn,đặc biệt là chim mái.Thức ăn cần bổ sung trái cây,mồi tươi như cào cào,dế,trứng kiến,sâu tươi…hầu như ngày nào cũng phải có.Chú ý hạn chế cho chim ăn đu đủ vì nó làm tỉ lệ trứng nở thấp,nên bổ sung cam sẽ giúp cho tỉ lệ nở ra chim con cao hơn.

chuẩn bị sinh sản thì chim mái và trống thay nhau làm tổ.Chuẩn bị cho quá trình đẻ trứng,đây là giai đoạn thành công bước đầu,vì nếu thức ăn cung cấp cho chim không tốt và môi trường sống không thuận lơi thì chim sẽ không sinh sản.

chào mào thường đẻ 3 trứng,cũng có con đẻ tới 5 trứng,nhưng thường nở ra chỉ được 3 con,lúc này cần bổ sung nhiều mồi tươi,vitamin C,chất đạm để giúp chim khỏe mạnh và không ăn trứng.Anh em chú ý không thò tay vào ổ,tránh trường hợp chim bỏ ấp.

Chào mào trống và mái thay nhau ấp trứng để luôn giữ đủ nhiệt độ cho trứng nở.Thời gian nở là khoảng 2 tuần,tùy vào thời tiết có thể nhanh hoặc chậm hơn 1,2 ngày.

Sau 14 ngày ấp trứng thì đã cho ra những chú chào mào con rất đẹp.Giai đoạn này anh em cần bổ sung thức ăn cho chào mào bố và mẹ đồng thời thêm thức ăn để nuôi chào mào chúng tôi em cứ để cho chào mào bố,mẹ nuôi cho đến khi lông lá mọc đầy đủ ,thành chào mào má trắng rồi hãy bắt ra.Thật may mắn là 4 trứng đền nở và cho ra 2 chú chào mào bạch tạng con.

Đó là quá trình nuôi chào mào bạch tạng sinh sản,anh em tham khảo để nhân giống chào mào khi mà chào mào rừng ngày càng ít.Chúc anh em thành công trong việc nuôi chào mào sinh sản.

Kỹ Thuật Nuôi Chim Chào Mào Bạch Tạng Sinh Sản

Chào Mào là loài chim cảnh hót hay và ngày càng hiếm và chào mào bạch tạng thì dường như không có,nếu ở đâu xuất hiện 1 chú chim bạch tạng. Chào mào bạch tạng là loại chim đột biến gen có màu lông trắng như tuyết toàn thân, có chân hồng, mỏ hồng và mắt hồng. Đây là loại chim hiếm trong thiên nhiên nên rất nhiều người săn tìm.

Để nuôi chim cảnh sinh sản đã khó, nuôi chào mào bạch tạng sinh sản còn khó hơn. Đây là loại chim hiếm trong thiên nhiên nên rất nhiều người săn tìm. Chào mào bạch tạng có giá từ 40 triệu đến 300 triệu. Nên nhiều người đã bỏ tiền ra mua chào mào bạch tạng về nuôi nhằm mục đích sinh sản.

Phối chim: chim phối nhiều cách: chào mào trống thường + chào mào mái bạch tạng ( chim thường giống mẹ ). Hoặc trống bạch tạng + mái bạch tạng…Và mỗi năm anh thu khoảng 300 – 400 triệu các loại chào mào bông, bạch tạng từ các cặp chào mào.

Thời gian phối: Chim chào mào thường bắt cặp và sinh sản từ tháng 11 đến tháng 6 dương lịch năm sau, và cũng có nhiều con đẻ thời gian khác. Trước tiên cho con trống vào sau đó cho chim mái vào, nếu thấy 2 con ve vãn nhau, con đực múa xòe thì coi như đã bắt cặp xong.

Chọn lồng cho chào mào sinh sản : Nên làm các loại lồng lớn có kích thước rộng khoảng 1m,cao 1,5m và dài 2m.Trong lồng nên bố trí cây xanh, cầu cho chim nhảy, dưới nền để đất, phía trên cần che mưa và nắng. Đặc biệt là hướng lồng về phía đông để chim đón ánh ban mai và tắm nắng. Trong lồng nên để 1 cóng nước uống loại lớn, cóng thức ăn và 1 khay nước để chào mào tắm. Lồng phải để nơi yên tĩnh, ít người qua lại và tạo sao cho đẹp như ngoài thiên nhiên thì tỉ lệ sinh sản của chào mào càng cao. Cho rơm, rạ, vỏ dừa khô để chim làm tổ, hoặc có thể tự làm cho chim.

Thức ăn cho chào mào sinh sản : Đây là điều quan trọng nhất để quyết định chào mào có sinh sản hay không. Chim bình thường ăn với chế độ đó. Đến mùa sinh sản cần phải tăng thêm thức ăn, đặc biệt là chim mái. Thức ăn cần bổ sung trái cây, mồi tươi như cào cào, dế, trứng kiến, sâu tươi… hầu như ngày nào cũng phải có. Chú ý hạn chế cho chim ăn đu đủ vì nó làm tỉ lệ trứng nở thấp, nên bổ sung cam sẽ giúp cho tỉ lệ nở ra chim con cao hơn.

Khi chim tha rác làm tổ chuẩn bị sinh sản thì chim mái và trống thay nhau làm tổ. Chuẩn bị cho quá trình đẻ trứng, đây là giai đoạn thành công bước đầu, vì nếu thức ăn cung cấp cho chim không tốt và môi trường sống không thuận lơi thì chim sẽ không sinh sản.

Giai đoạn chim đẻ trứng : Theo thành viên của hội chim cảnh chào mào thường đẻ 3 trứng, cũng có con đẻ tới 5 trứng, nhưng thường nở ra chỉ được 3 con, lúc này cần bổ sung nhiều mồi tươi, vitamin C, chất đạm để giúp chim khỏe mạnh và không ăn trứng. Anh em chú ý không thò tay vào ổ, tránh trường hợp chim bỏ ấp.

Chào mào ấp trứng : Chào mào trống và mái thay nhau ấp trứng để luôn giữ đủ nhiệt độ cho trứng nở. Thời gian nở là khoảng 2 tuần, tùy vào thời tiết có thể nhanh hoặc chậm hơn 1,2 ngày.

chúng tôi