Top 3 # Xem Nhiều Nhất Kinh Nghiệm Nuôi Chim Chích Choè Lửa Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Lamdeppanasonic.com

Kinh Nghiệm Nuôi Chim Chích Chòe Lửa

video thực tế 1 : https://youtu.be/BGPo6p178KE

Quan điểm thuần chim phải thuần được cả lực và tinh thần do vậy :

Trong 3 ngày đầu ( hoặc kĩ hơn có thể 5 ngày … ) bạn hãy cho chòe ăn mồi tươi mà chúng thích ( sâu, dế, trứng kiến, giun, tép… ) để chim giữ lực lửa rừng.

Sau đó 3-7 ngày hãy giã cám nhỏ và cắt lẫn sâu , dế, trứng kiến nếu có… để chim ăn quen vị cám dính mồi.

Dùng áo lồng mỏng và lồng treo nơi yên tĩnh

1 ngày cắt sâu dế trộn cám 2 lần tùy điều kiện gia chủ

Đặt cầu thấp và giữ đúng vị trí cóng cám và cóng nước, nên dùng cóng sáng màu để chim dễ ăn.

Vào cám dễ dàng hơn nếu nuôi chung 2 con /1 lồng trở lên. Và tốt hơn là vào cám cùng 1 trống và 1 mái chung 1 lồng hiệu quả cao cả về thể lực và tâm lý chim. ( vào cám 1 con 1 lồng sẽ khó hơn chút ).

Rút dần lượng mồi tươi nếu thấy chim đã ăn cám bằng cách quan sát phân chim.

Sau khi chim ăn cám có thể cho chim tắm 1 ngày 1 lần.

Nên cho chim ăn cám hạt để ổn định và sạch sẽ.

Chim giữ được lực , giữ lửa rừng sẽ nhanh hót sổng hơn.

Lưu ý chăm chòe lửa mùa thay lông và lên lửa sau thay lông.

Quan điểm chim điều bằng cám sẽ ổn định hơn điều bằng mồi tươi. Do vậy :

Bạn hãy giữ nguyên chế độ cám ổn định ( nếu đang sử dụng cám nhà mình – Cám Chim Đất Việt ).

Hãy sử dụng áo lồng mỏng, lồng trại luôn vệ sinh sạch sẽ tránh giận mạt cắn chim , cắn lông chim làm đứt gãy lông, chim ko có lực, lông cằn, giận mạt cắn lông máu làm hỏng lông…( Có thể dùng dầu gió bôi vào lông chim, hoặc dùng vòng trị giận mạt trên lồng…., tắm nước muối… )

Cho chim tắm nước thường xuyên vào buổi trưa hoặc chiều , có thể tắm 1-2 ngày 1 lần.

Cho chim tắm nắng nhẹ vào buổi sáng ( Quan điểm ” Nắng là Lửa , Nước làm mát ” )

Mồi tươi có thể là dế, cào cào… không nên cho ăn sâu lúc thay lông vì sâu có thể là lông chim kém hoặc dẫn tới cắn phá lông , chân móng sau này…

Nên sử dụng áo lồng mỏng , mát, và chịu khó che áo lồng để nơi yên tĩnh để tránh chim nhảy nhiều gẫy rụng vỡ lông máu sau này khó lên lại hoặc lông chim sẽ xấu khi nhảy nhiều sơ đầu đuôi.

Chim để nơi có ánh sáng cân đối để chim có sắc lông đẹp và tránh ngợp mờ mắt vì quá tối thời gian dài.

Tối ngủ che kín áo lồng để chim ngủ giữa cầu , với lồng rộng hợp lý tránh cong vẹt đuôi sơ đuôi.

Có thể nuôi kèm chòe mái để thúc lửa trống.

Không nên lấy tay nhử bón sâu quá nhiều trong ngày tạo nết xấu cho chim chờ ăn mồi mà bỏ cám . vì chim bỏ cám độ ổn định sẽ ko cao và bất tiện trong quá trình nuôi nếu cứ phải chăm bằng mồi tươi nhiều.

Hãy để mồi tươi vào cóng riêng để chim tự ăn ( như thực tế nhà mình ăn 2-3 con dế mỗi và cám ngon đều ). Tuỳ thực tế chim của các bạn có thể điều tiết thêm mồi tươi tùy điều kiện gia chủ và địa phương. Nhưng nhất định ko được để chim bỏ cám . chim ăn cám tốt cám đều sẽ mượt mà ổn định dễ điều tiết đặc biệt với chòe lửa.

Nói chung Ae nên chọn các chú chim tố chất : Về cơ bản nên chọn chim bộ thon dáng sẻ, mỏng mỏ, mũi thông, siêng tạch, cánh xệ, đầu tròn hoặc xà đều ok, cổ thắt nhỏ, hầu mỏng to, đuôi ngắn hay dài cũng được, đuôi xếp thể và mềm hoặc tôm thì đẹp tùy vùng miền…. vân vân…

Nuôi cách xa các con trống tránh đè nhau và nuôi theo cặp chim nhanh chơi hơn , khi chim căng chúng ta tách dần mái để chim chơi 1 mình.

Khi chòe căng họng nó thường có màu đen.

Thân ái chào các bạn !

​​​

Kinh Nghiệm Nuôi Dưỡng Chim Chích Chòe Lửa

video thực tế 1 : https://youtu.be/BGPo6p178KE

Quan điểm thuần chim phải thuần được cả lực và tinh thần do vậy :

Trong 3 ngày đầu ( hoặc kĩ hơn có thể 5 ngày … ) bạn hãy cho chòe ăn mồi tươi mà chúng thích ( sâu, dế, trứng kiến, giun, tép… ) để chim giữ lực lửa rừng.

Sau đó 3-7 ngày hãy giã cám nhỏ và cắt lẫn sâu , dế, trứng kiến nếu có… để chim ăn quen vị cám dính mồi.

Dùng áo lồng mỏng và lồng treo nơi yên tĩnh

1 ngày cắt sâu dế trộn cám 2 lần tùy điều kiện gia chủ

Đặt cầu thấp và giữ đúng vị trí cóng cám và cóng nước, nên dùng cóng sáng màu để chim dễ ăn.

Vào cám dễ dàng hơn nếu nuôi chung 2 con /1 lồng trở lên. Và tốt hơn là vào cám cùng 1 trống và 1 mái chung 1 lồng hiệu quả cao cả về thể lực và tâm lý chim. ( vào cám 1 con 1 lồng sẽ khó hơn chút ).

Rút dần lượng mồi tươi nếu thấy chim đã ăn cám bằng cách quan sát phân chim.

Sau khi chim ăn cám có thể cho chim tắm 1 ngày 1 lần.

Nên cho chim ăn cám hạt để ổn định và sạch sẽ.

Chim giữ được lực , giữ lửa rừng sẽ nhanh hót sổng hơn.

Lưu ý chăm chòe lửa mùa thay lông và lên lửa sau thay lông.

Quan điểm chim điều bằng cám sẽ ổn định hơn điều bằng mồi tươi. Do vậy :

Bạn hãy giữ nguyên chế độ cám ổn định ( nếu đang sử dụng cám nhà mình – Cám Chim Đất Việt ).

Hãy sử dụng áo lồng mỏng, lồng trại luôn vệ sinh sạch sẽ tránh giận mạt cắn chim , cắn lông chim làm đứt gãy lông, chim ko có lực, lông cằn, giận mạt cắn lông máu làm hỏng lông…( Có thể dùng dầu gió bôi vào lông chim, hoặc dùng vòng trị giận mạt trên lồng…., tắm nước muối… )

Cho chim tắm nước thường xuyên vào buổi trưa hoặc chiều , có thể tắm 1-2 ngày 1 lần.

Cho chim tắm nắng nhẹ vào buổi sáng ( Quan điểm ” Nắng là Lửa , Nước làm mát ” )

Mồi tươi có thể là dế, cào cào… không nên cho ăn sâu lúc thay lông vì sâu có thể là lông chim kém hoặc dẫn tới cắn phá lông , chân móng sau này…

Nên sử dụng áo lồng mỏng , mát, và chịu khó che áo lồng để nơi yên tĩnh để tránh chim nhảy nhiều gẫy rụng vỡ lông máu sau này khó lên lại hoặc lông chim sẽ xấu khi nhảy nhiều sơ đầu đuôi.

Chim để nơi có ánh sáng cân đối để chim có sắc lông đẹp và tránh ngợp mờ mắt vì quá tối thời gian dài.

Tối ngủ che kín áo lồng để chim ngủ giữa cầu , với lồng rộng hợp lý tránh cong vẹt đuôi sơ đuôi.

Có thể nuôi kèm chòe mái để thúc lửa trống.

Không nên lấy tay nhử bón sâu quá nhiều trong ngày tạo nết xấu cho chim chờ ăn mồi mà bỏ cám . vì chim bỏ cám độ ổn định sẽ ko cao và bất tiện trong quá trình nuôi nếu cứ phải chăm bằng mồi tươi nhiều.

Hãy để mồi tươi vào cóng riêng để chim tự ăn ( như thực tế nhà mình ăn 2-3 con dế mỗi và cám ngon đều ). Tuỳ thực tế chim của các bạn có thể điều tiết thêm mồi tươi tùy điều kiện gia chủ và địa phương. Nhưng nhất định ko được để chim bỏ cám . chim ăn cám tốt cám đều sẽ mượt mà ổn định dễ điều tiết đặc biệt với chòe lửa.

Nói chung Ae nên chọn các chú chim tố chất : Về cơ bản nên chọn chim bộ thon dáng sẻ, mỏng mỏ, mũi thông, siêng tạch, cánh xệ, đầu tròn hoặc xà đều ok, cổ thắt nhỏ, hầu mỏng to, đuôi ngắn hay dài cũng được, đuôi xếp thể và mềm hoặc tôm thì đẹp tùy vùng miền…. vân vân…

Nuôi cách xa các con trống tránh đè nhau và nuôi theo cặp chim nhanh chơi hơn , khi chim căng chúng ta tách dần mái để chim chơi 1 mình.

Khi chòe căng họng nó thường có màu đen.

Thân ái chào các bạn !

Chia Sẽ Kinh Nghiệm Mua Chích Chòe Lửa Con

1. Thời gian mua Mùa sinh sản của chích chòe lửa ngoài thiên nhiên từ tháng 4 đến tháng 7, do đó có thể mua chim non từ các tiệm chim vào tháng 5.

2. Độ dài thân chim non Không có phương pháp nào đảm bảo chọn được một con chim có chất lượng hay không ở giai đoạn này, dù cho chim ở cùng một tổ vẫn không chắc sẽ giống nhau. Nhiều người đã chọn cách mua chim non cho mình bằng cách đánh giá về độ dài cơ thể, đôi chân của chim, đuôi, cánh, phẩm chất lông, kích cỡ của đầu, mắt, dáng đứng, sức khỏe của chim,… nhưng có khi nhiều sự lựa chọn một cách cẩn thận này sẽ đưa đến kết quả thất vọng sau này.

3. Về nguồn gốc Nên chọn mua từ các nguồn đáng tin cậy, do đó, khả năng có chú chim tốt tiềm năng từ chim cha mẹ hoang dã là lớn hơn. Những con chim non này sẽ được lọc lại một lần nữa sau ít nhất sáu đến chín tháng hoặc thậm chí lâu hơn. Có khi một chim con xấu có thể trổ đẹp sau đợt thay lông đầu tiên.

4. Về ngoại hình, tính cách – Một chú chim với đầu, cổ, cơ thể, cánh, chân và đuôi ở tỷ lệ cân đối và biết đánh đuôi kết hợp sàng cầu sẽ được sự quan tâm chú ý hơn.

– Thông thường là một chú chim hấp dẫn như vậy có thể gây ấn tượng với mọi người qua hình dáng bên ngoài cộng với tính cách đánh đuôi hay sàng cầu được đánh giá cao hơn là giọng hót.

5. Về giọng hót – Thật ra rất khó khăn để tìm được một con chích chòe lửa hót tốt ở năm đầu tiên. Chim tốt với giọng hót rõ ràng tự nhiên cộng với khả năng bắt chước giọng của các loài chim khác. Giọng hót to và dạn người có thể cải thiện được với thời gian. Chích chòe lửa sẽ hoàn thiện sau khi chúng được 2 – 4 tuổi.

– Một con chim hay thường có một giọng hót lớn, “tông” cao. Những con chim có thể hót một cách tự do trong bốn vòng mà không sợ đám đông, tiếng ồn hay chim lạ khác sẽ đáp ứng được yêu cầu của ban giám khảo.

Phân Biệt Chim Chích Choè Lửa Trống Mái

Sự khác biệt tốt xấu đó quá rõ ràng, nhìn sơ cũng đủ biết.

Với Chích Chòe Lửa, chim trống màu đen phủ trên thân mình, kể cả vùng ức đều là lông đen đậm. Còn Chích Chòe Lửa mái, lông ở ức là màu xám sậm, với chim trưởng thành thì lông ở vùng ức chim rõ ràng như vậy, chỉ nhìn sơ qua là phân biệt được trống mái ngay. Nhưng, với chim con chưa ra ràng thì dù là người có nhiều kinh nghiệm trong nghề cũng không tránh được sự phân vân trong lúc phân loại giới tính của chim.

Thường thì họ cũng chỉ quan sát ở vùng lông ức, còn phần đầu, phần thân chỉ là những chi tiết phụ cần xét thêm,nhưng không ai dám quả quyết thế nào là chim trống, thế nào là chim mái. Chim con do non ngày tuổi nên lông vũ trên mình chưa trổ đủ, sắc lông lại chưa nổi hẳn, nhất là vùng ức nên khó phân biệt chim Chích Chòe Lửa trống mái. Ngay người nuôi lâu năm nhiều kinh nghiệm khi lựa chọn chim con cũng tỏ ra rất thận trọng, và chính họ cũng có khi lầm… Chích Chòe Lửa trống mái Phải chờ lúc chim đến tuổi ra ràng, nghĩa là sắp biết bay, phần ức chim đã được lông vũ phủ kín thì lúc đó mới có thể xác định được chim trống mái:

Chim trống: lông ức trổ nhiều bông vàng vàng đen đen.

Chim mái, vùng ức phủ lông màu xám tro

Đ ể chim con lớn thêm vài tuần tuổi nữa, phần ức của chim càng trổ màu đen nhiều hơn. Trong khi đó, chim mái vùng ức vẫn là màu lông xám tro. Chim con hai tháng tuổi đã bắt đầu tập hót. Có nhiều người dựa vào giọng hót của chim mà phân biệt giới tính. Điều này dễ bị lầm lẫn.

Chích Chòe Lửa (cũng như Chích Chòe Than) chim trống mái đều biết hót cả Chỉ khi chim lớn lên độ năm sáu tháng tuổi thì giọng chim mới đổi khác: Chim trống hót giọng to và dài hơn Chim mái vẫn hót nhỏ giọng và ngắn hơi. Ngoài ra, giọng chim mái còn đơn điệu, chỉ hót đi hót lại mãi một giọng, chứ không luyến láy như chim trống. Vì vậy, quý vị nào mới vào nghề chơi chim, khi gặp Chích Chòe Lửa hai tháng tuổi, tự mình cũng có thể lựa chọn được chim trống mái mà nuôi, bằng cách phối hợp cách phân thích giọng hót của chim, với cách quan sát kỹ vùng lông ức thì không còn sợ sai lầm nữa. Trên thị trường, chim Chích Chòe Lửa mái bán với giá rất thấp, gần như không có ai mua. Người ta chỉ lựa mua chim trống để nghe giọng hót, do đó giá chim trống gấp mười giá chim mái.

Một câu hỏi mà phần đông độc giả đặt ra cho chúng tôi là có nên nuôi chim mái để thúc chim trống hót căng hơn không? Chúng tôi xin trả lời là nên nuôi chim mái. Một con chim mái đủ sức thúc cho bốn năm chim trống hăng hót. Nếu biét cách sử dụng thì một mái có thể thúc cho cả chục chim trống. Bằng cách tuần này cho mái gần vài ba chim trống, rồi qua tuần sau đến con mái đó thúc những con trống khác. Chim trống mà nghe giọng hót thì sung sức lên, căng lửa hơn. Nhưng, kinh nghiệm cho thấy, nếu được mái thúc thường xuyên, trống cũng nghe lờn tiếng mái, nên sự hót căng không còn hiệu quả. Vì vậy, chỉ cho chim mái thúc trống độ năm bảy ngày, sau đó dời mái di nơi khác, có thể là cho hạn bè mượn một thời gian. Độ vài ba tuần sau, lại dời chim mái về để giúp chim trống lấy lại phong độ.

Kỹ thuật cho mái thúc trống là treo Lồng chim mái khuất một nơi mà các chim trống cần thúc căng chỉ được nghe giọng hót của chim mái mà không hề thấy mặt. Nếu chim trống thấy được dáng chim mái thì nó không hót mà cá ngày chỉ rung cánh ve vãn. Điều này chỉ làm cho chim thêm suy mà thôi. Với tất cả các giống chim rừng nuôi hót và đá, đều cần có mái thúc. Nhưng, hầu hết nghệ nhân nuôi chim đều… ngại nuôi chim mái. Mua con chim mái thì không tốn hao nhiêu tiền, nhưng do việc nuôi gặp nhiều phiền phức: nào là tốn thêm môt cái lồng, nào là phải chạy thức ăn, nào là phải chăm sóc…

Nuôi chim mái mà cho ăn uống lôi thôi, chăm sóc cẩu thả thì chim cũng không sung, như vậy làm sao hăng hót để thúc trống được! Mặt khác, ở thành thị nhà cửa chật hẹp, tìm chỗ để treo thêm một cái lồng (chim mái) cũng là việc khó khăn.Do đó, dù vẫn biết cái lợi của việc nuôi chim mái nhưng ít người chịu nuôi Chim mái cũng có con hay con dở. Những con mái hay là mái siêng hót, thúc trống có hiệu quả. Những con mái này giá bán đôi khi còn cao hơn cả chim trống nữa