Cập nhật nội dung chi tiết về Vẹt Bị Đau Mắt, Tiêu Chảy, Liệt Chân, Chảy Nước Mũi Chữa Thế Nào? mới nhất trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Tìm hiểu một vài đặc điểm của loài vẹt
Vẹt có tên khoa học là Psittaciformes, hiện nay chúng có gần 372 loài khác nhau thuộc 86 chi. Chủ yếu sinh sống ở những vùng khí hậu nhiệt đới ấm áp, một số loài khác sinh sống ở vùng ôn đới Nam bán cầu.
Đa số các loài vẹt đều có hình dáng hao hao giống nhau. Có những loài vẹt chúng sống thành cặp đôi và luôn ở bên nhau. Cặp vẹt trống mái sau khi đã thành vợ chồng sẽ không bao giờ rời xa. Chúng gù gù những câu tâm tình giống như loài chim bồ câu.
Nguyên nhân gây nên tình trạng này là do: Mắt bị thương, có vật lạ xâm nhập hoặc có thể bị nhiễm khuẩn, ký sinh trùng ở mắt tấn công. Hoặc có thể là do thiếu amoniac hay các vitamin kích thích khác. Đặc biệt là vitamin A.
Các triệu chứng xuất hiện: Tăng tiết dịch ở mắt, sưng mí mắt, mí mắt trên và dưới có thể dính vào nhau. Mờ giác mạc, xung quanh có thể có máu nếu như nghiêm trọng.
Cách điều trị: Bạn cho vẹt rửa mắt bằng dung dịch axit boric từ 1 đến 2% hoặc cũng có thể sử dụng bằng nước muối sinh lý. Sau đó sẽ thoa thuốc nhỏ mắt như Chloramphenicol một ngày từ 3 tới 6 lần. Hoặc bạn cũng có thể bôi thuốc mỡ vào mắt ngày 3 lần. Ngoài ra, trong chế độ ăn uống hằng ngày bạn cũng cần bổ sung thêm nhiều vitamin A, dầu gan cá tuyết.
Trong trường hợp vẹt bị đau mắt không khỏi bạn cần cho vẹt đến bác sĩ để khám và chữa bệnh.
Khi thấy dấu hiệu vẹt bị đau mắt bạn nên nhỏ thuốc cho vẹt ngayBệnh tiêu chảy cũng là bệnh gặp nhiều ở vẹt. Trong quá trình chăm sóc vẹt bạn cần thường xuyên quan sát chất thải của vẹt xem có gì bất thường hay không. Thông qua chất thải của vẹt bạn sẽ biết được vẹt khỏe mạnh hay đang gặp các vấn đề về sức khỏe.
Bệnh tiêu chảy khá nguy hiểm, đặc biệt vẹt non bị tiêu chảy nếu như không kịp thời chữa trị kịp thời, bệnh chuyển nặng sẽ rất nguy hiểm.
Biểu hiện vẹt bị tiêu chảy: Là khi độ đặc của phân trở nên lỏng hơn. Tùy vào thức ăn của vẹt mà màu phân sẽ khác nhau, nhưng khi vẹt bị tiêu chảy thì sẽ không có phân cứng ở trong. Ngoài ra, khi bị tiêu chảy vẹt ăn uống sẽ không ngon, không rỉa lông, thờ ơ ít nói chuyện…
Nếu để bệnh tiêu chảy của vẹt kéo dài thì sẽ rất nguy hiểmNguyên nhân gây bệnh: Có thể là do vẹt ăn phải những thực phẩm kim loại độc, thức uống có chứa caffeine và rượu bia, thực phẩm có chứa socola…
Cách điều trị: Để đánh giá tình trạng bệnh tật, tốt nhất là bạn nên đưa vẹt đến bác sĩ thú y. Thông qua xét nghiệm y khoa sẽ cho kết quả chẩn đoán cụ thể. Bác sĩ thú y có thể kê đơn thuốc cho vẹt đối với những trường hợp nhiễm khuẩn, nhiễm nấm, thuốc điều trị thường là thuốc kháng sinh, kháng nấm.
Chảy nước mũi cũng là bệnh gặp khá thường xuyên đối với loài vẹt. Khi quan sát thấy vẹt có những biểu hiện của bệnh bạn cũng cần phải điều trị ngay.
Triệu chứng bệnh chảy mũi ở vẹt: Vẹt có biểu hiện hắt xì, há miệng, khó thở, mũi bị ướt và có dịch.
Cách chữa trị: Bạn sử dụng thuốc nhỏ có thành phần xylometazolin. Đầu tiên bạn phải cần nhỏ nước muối sinh lý chuyên để nhỏ mắt và mũi để cho vẹt hắt xì ra. Bạn vê đầu giấy nhỏ như đầu tăm để ngoáy sạch hết dịch ở mũi. Nhớ là khi làm phải thật nhẹ nhàng. Sau đó nhỏ thuốc vào, nhớ là lúc nhỏ nên ngửa vẹt ra để thuốc nhỏ nhanh ngấm.
Đây là bệnh cũng khá thường gặp, căn bệnh sốt ở vẹt này còn có thể lây sang cả người. Tác nhân chính gây nên bệnh chính là Chlamydophila Psittaci gây bệnh đường phổi.
Triệu chứng cơ bản của bệnh là: Ỉa chảy, khó thở, triệu chứng thần kinh, nôn mửa, viêm màng tiếp hợp.
Cách điều trị: Bạn sẽ dùng Tetracyclin trộn vào thức ăn hoặc pha vào nước uống.
Các bệnh gây nên do nấm gây nên sẽ khiến cho vẹt cảm thấy khó thở, ho có tiếng rít như còi, đôi khi mỏ sẽ mở và khép bất thường…
Để chẩn đoán và điều trị bệnh này cần phải thực hiện thử máu, nội soi và cấy mô. Điều trị thuốc kháng nấm Antimycosique như Ketoconazole Fluconazole… Thuốc dưới dạng xông xịt, ngoài ra có thể dùng kháng sinh để chống nhiễm trùng.
Chào Mào Bị Tiêu Chảy
Bệnh tiêu chảy là bệnh thường gặp nhất ở chào mào. Đó cũng là điều lo ngại của nhiều người, và cũng có nhiều cách trị khác nhau. Có chú chim trị cái là hết, có chú trị hoài không hết. Tùy vào thể trạng của chú chim mà có thể áp dụng các cách khác nhau để chim nhanh hết bệnh. Hiểu được dấu hiệu, nguyên nhân để có cách trị chào mào bị tiêu chảy tốt hơn.
Dấu hiệu nhận biết chào mào bị tiêu chảy
Chim đi phân loãng, phân ướt, nhìn dưới đáy lồng thấy phân nát. Nếu bệnh nặng nhìn chim yếu ớt, bỏ ăn, ít hót và bay nhảy cũng không nhiều.
Nguyên nhân chào mào bị tiêu chảy
Có rất nhiều trường hợp làm chim bị tiêu chảy, để chữa hiệu quả thì các bạn cần biết rõ nguyên nhân mắc bệnh để phòng và trị bệnh tốt hơn.
Do lồng mất vệ sinh, cóng nước và thức ăn dơ làm cho chim ăn vào ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa làm chim đi phân nước.
Do thay đổi cám, bình thường chim đang ăn cám bình thường có độ đạm và chất nóng ít sau khi chuyển sang cám có nồng độ cao thì sẽ bị tiêu chảy.
Do ăn các loại trái cây có nhiều nước và mát như : Cà chua, cam, dưa hấu…
Do chim bổi chưa thuần, chim nhảy nhiều và uống nước nhiều nên phân đi bị loãng.
Cách trị chào mào bị tiêu chảy hiệu quả
Để trị hiệu quả chim bị tiêu chảy thì cần tìm ra nguyên nhân để trị tốt hơn : Có đổi cám mới ? ăn trái cây nhiều nước không …Nhưng trước tiên cần phải vệ sinh lồng gồm bố lồng, cóng nước, cóng thức ăn.
Nếu đổi cám mới thì cần vào cám từ từ cho chim quen với cám có nồng độ đạm cao, đã có bài viết ở đây các bạn tham khảo : Cách thay đổi cám cho chào mào . Hạn chế cho chim ăn các loại trái cây nhiều nước, thường thì chim ăn chỉ bị tiêu chảy lúc ăn thôi. Còn đối với chim bổi ( chim mộc ) thì đó là bình thường, vì chim nhảy nhiều, uống nước nhiều đi phân ướt là chuyện đương nhiên. Nếu làm như trên chim vẫn bị tiêu chảy thì thực hiện 4 cách sau :
Cách 1 : Cho chim ăn chuối tây ( hay còn gọi là chuối mốc, chuối sứ ) hoặc hồng xiêm ( gọi là sapôchê ). Các bạn chọn những trái vừa chín, còn vị chát để giúp chim nhanh hết bệnh. Nếu bệnh đang nhẹ thì cho ăn 2 loại trái cây trên, khoảng 1 – 2 ngày là chim sẽ khỏi.
Cách 2 : Cho chim ăn dứa ( gọi là thơm hoặc khóm) thay nước uống.
Đối với dứa thì dùng thay nước uống cho chim. Dứa rửa sạch, lấy hết mắt ra rồi cắt khoảng 1/4 trái cho chim ăn. Các bạn lấy cóng nước ra, chỉ để lại thức ăn và dứa. Chim ăn khoảng 2 – 3 ngày là hết tiêu chảy.
Lưu ý : lâu lâu cũng nên bỏ tí nữa cho chim uống, vì có thể nhiều chú chim không chịu ăn dứa sẽ bị khát.
Cách 3 : Dùng nước chè chát ( lá chè xanh ), ra chợ mua bó chè tươi về rửa sạch rồi nấu lên cho chim uống thay nước. Nước chè đổ vào cóng cho chim uống qua ngày rồi thay nước khác, nước chè qua ngày sẽ bị thiu. Chim uống khoảng 2 ngày là hết tiêu chảy. Nước chè chát vừa tốt cho chim, và người nhâm nhỉ xem chim hót thì quá tuyệt rồi. Lưu ý thêm, có nhiều người hỏi chè chát là gì ? có phải trà hay không. Mình xin giải thích là chè chát, tức là lá của cây chè còn tươi. Còn trà mình hay uống được làm từ lá, ngọn của cây chè và đã được sấy khô.
Giải thích 3 cách trên : Với các loại trái cây : Chuối, Hồng Xiêm, Thơm và nước chè xanh chứa các chất có vị chát, vitamin C sẽ giúp làm sạch đường ruột cho chim, diệt các loại vi khuẩn sống trong đường ruột. Giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn sẽ giúp cho chim sớm hết tiêu chảy và phục hồi sức khỏe.
Phòng bệnh tiêu chảy cho chào mào
Phải thường xuyên vệ sinh lồng, cóng. Không nên thay đổi cám thường xuyên cho chim, cho chim ăn các loại trái cây có nhiều nước ít thôi, khoảng 1 tuần cho ăn 1 lần, hoặc ăn vào ngày nóng. Nếu các cách trị trên không thành công thì cần phải trị cho chim bằng thuốc dành cho thú ý . Tham khảo bài này : Thuốc trị bệnh tiêu hóa cho chào mào .
Hi vọng những kinh nghiệm trên sẽ giúp các bạn phần nào chữa trị bệnh tiêu chảy cho chào mào. Thân!
Chào Mào Bị Tiêu Chảy ⋆ Wiki Việt
Bệnh tiêu chảy là bệnh thường gặp nhất ở chào mào. Đó cũng là điều lo ngại của nhiều người, và cũng có nhiều cách trị khác nhau. Có chú chim trị cái là hết, có chú trị hoài không hết. Tùy vào thể trạng của chú chim mà có thể áp dụng các cách khác nhau để chim nhanh hết bệnh. Hiểu được dấu hiệu, nguyên nhân để có cách trị chào mào bị tiêu chảy tốt hơn.
Dấu hiệu nhận biết chào mào bị tiêu chảy
Chim đi phân loãng, phân ướt, nhìn dưới đáy lồng thấy phân nát. Nếu bệnh nặng nhìn chim yếu ớt, bỏ ăn, ít hót và bay nhảy cũng không nhiều.
Nguyên nhân chào mào bị tiêu chảy
Có rất nhiều trường hợp làm chim bị tiêu chảy, để chữa hiệu quả thì các bạn cần biết rõ nguyên nhân mắc bệnh để phòng và trị bệnh tốt hơn.
Do lồng mất vệ sinh, cóng nước và thức ăn dơ làm cho chim ăn vào ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa làm chim đi phân nước.
Do thay đổi cám, bình thường chim đang ăn cám bình thường có độ đạm và chất nóng ít sau khi chuyển sang cám có nồng độ cao thì sẽ bị tiêu chảy.
Do ăn các loại trái cây có nhiều nước và mát như : Cà chua, cam, dưa hấu…
Do chim bổi chưa thuần, chim nhảy nhiều và uống nước nhiều nên phân đi bị loãng.
Cách trị chào mào bị tiêu chảy hiệu quả
Để trị hiệu quả chim bị tiêu chảy thì cần tìm ra nguyên nhân để trị tốt hơn : Có đổi cám mới ? ăn trái cây nhiều nước không …Nhưng trước tiên cần phải vệ sinh lồng gồm bố lồng, cóng nước, cóng thức ăn.
Nếu đổi cám mới thì cần vào cám từ từ cho chim quen với cám có nồng độ đạm cao, đã có bài viết ở đây các bạn tham khảo : Cách thay đổi cám cho chào mào . Hạn chế cho chim ăn các loại trái cây nhiều nước, thường thì chim ăn chỉ bị tiêu chảy lúc ăn thôi. Còn đối với chim bổi (chim mộc) thì đó là bình thường, vì chim nhảy nhiều, uống nước nhiều đi phân ướt là chuyện đương nhiên. Nếu làm như trên chim vẫn bị tiêu chảy thì thực hiện 4 cách sau :
Cách 1 : Cho chim ăn chuối tây ( hay còn gọi là chuối mốc, chuối sứ ) hoặc hồng xiêm ( gọi là sapôchê ). Các bạn chọn những trái vừa chín, còn vị chát để giúp chim nhanh hết bệnh. Nếu bệnh đang nhẹ thì cho ăn 2 loại trái cây trên, khoảng 1 – 2 ngày là chim sẽ khỏi.
Cách 2 : Cho chim ăn dứa ( gọi là thơm hoặc khóm) thay nước uống.
Đối với dứa thì dùng thay nước uống cho chim. Dứa rửa sạch, lấy hết mắt ra rồi cắt khoảng 1/4 trái cho chim ăn. Các bạn lấy cóng nước ra, chỉ để lại thức ăn và dứa. Chim ăn khoảng 2 – 3 ngày là hết tiêu chảy.
Lưu ý : lâu lâu cũng nên bỏ tí nữa cho chim uống, vì có thể nhiều chú chim không chịu ăn dứa sẽ bị khát.
Cách 3 : Dùng nước chè chát ( lá chè xanh ), ra chợ mua bó chè tươi về rửa sạch rồi nấu lên cho chim uống thay nước. Nước chè đổ vào cóng cho chim uống qua ngày rồi thay nước khác, nước chè qua ngày sẽ bị thiu. Chim uống khoảng 2 ngày là hết tiêu chảy. Nước chè chát vừa tốt cho chim, và người nhâm nhỉ xem chim hót thì quá tuyệt rồi. Lưu ý thêm, có nhiều người hỏi chè chát là gì ? có phải trà hay không. Mình xin giải thích là chè chát, tức là lá của cây chè còn tươi. Còn trà mình hay uống được làm từ lá, ngọn của cây chè và đã được sấy khô.
Giải thích 3 cách trên : Với các loại trái cây : Chuối, Hồng Xiêm, Thơm và nước chè xanh chứa các chất có vị chát, vitamin C sẽ giúp làm sạch đường ruột cho chim, diệt các loại vi khuẩn sống trong đường ruột. Giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn sẽ giúp cho chim sớm hết tiêu chảy và phục hồi sức khỏe.
Phòng bệnh tiêu chảy cho chào mào
Phải thường xuyên vệ sinh lồng, cóng. Không nên thay đổi cám thường xuyên cho chim, cho chim ăn các loại trái cây có nhiều nước ít thôi, khoảng 1 tuần cho ăn 1 lần, hoặc ăn vào ngày nóng. Nếu các cách trị trên không thành công thì cần phải trị cho chim bằng thuốc dành cho thú ý . Tham khảo bài này : Thuốc trị bệnh tiêu hóa cho chào mào .
Hi vọng những kinh nghiệm trên sẽ giúp các bạn phần nào chữa trị bệnh tiêu chảy cho chào mào. Thân!
Chim Bị Sưng Chân Trị Thế Nào ?
Chào anh em! Rất cảm ơn anh em đã tín nhiệm và tin cậy nhờ tư vấn! Trong những câu hỏi anh em gửi đến, lần này nhiều nhất về nội dung chim đau chân. Cụ thể câu hỏi anh em gửi tới có cùng nội dung tương tự như sau:
– Bác ơi! Con chim của cháu bị sưng chân thành cái tật to như đốt ngón tay, cháu muốn mổ bỏ đi nhưng không biết làm Chỉ Huyết Phấn thế nào. Bác chỉ giúp cháu cách chế thứ thuốc đó được không ak?
Xin trả lời anh em thế này: Việc phẫu thuật chân cho chim hoặc giải quyết các vết thương khác trên chân chim là rất khó, vì chim luôn nhảy, không thể băng để cầm máu. Nếu máu chảy nhiều, chim có thể suy nhược nặng hoặc tử vong. Do đó cần phải có một loại thuốc chuyên dùng cho việc này, với hai yêu cầu là cầm máu nhanh và sát trùng mạnh. Hiện nay trên thị trường cả thuốc của người và thuốc thú y chưa có loại biệt dược nào đáp ứng được hai yêu cầu đó cùng một lúc. Vì thế chúng ta cần tự chế lấy thuốc mà dùng.
Khi tiến hành chế thuốc, tôi đặt yêu cầu cầm máu nhanh lên trên, dùng nước cẩu tích sắc đặc tẩm vào hoa hòe rồi phơi thật khô, tán thành bột rất mịn. Đây là loại bột rất giàu chất Rutin có tác dụng cầm máu mạnh. Tiếp theo là nhiệm vụ kháng khuẩn. Tất nhiên là sát trung thật mạnh rồi nhưng không thể nhỏ cồn vào chỗ đau của con chim được. Tôi dùng một viên Rifampicin trộn với 2 viên Clorocid.
+ Rifampicin là thuốc chống lao, nó được chiết xuất từ Streptomycin, có khả năng sát khuẩn rất mạnh.
+ Clorocid là loại thuốc tiêu diệt được nhiều loại vi trùng nguy hiểm như: Sốt thương hàn, phó thương hàn, salmonella, lỵ, brucella, nhiễm trùng tiểu, viêm phổi, viêm màng não, viêm loét đại tràng, viêm ruột, bệnh hoa liễu.
Lấy bột của 3 viên thuốc này, trộn với 1g bột nghiền từ hoa hòe tẩm nước cẩu tích, được một loại thuốc có khả năng cầm máu nhanh và sát khuẩn tuyệt vời. Đựng bột đó vào lọ thủy tinh nhỏ có nút cao su.
Còn cái tên CHỈ HUYẾT PHẤN có nghĩa là bột cầm máu, là tôi đặt theo tác dụng cốt yếu của nó.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Vẹt Bị Đau Mắt, Tiêu Chảy, Liệt Chân, Chảy Nước Mũi Chữa Thế Nào? trên website Lamdeppanasonic.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!